\(M=cot28^o\cdot cot62^o+tan60^o\)
\(M=\dfrac{1}{tan28^o}\cdot\dfrac{1}{tan62^o}+tan60^o\)
\(M=\dfrac{1}{tan28^o\cdot tan62^o}+tan60^o\)
\(M=\dfrac{1}{1}+tan60^o\)
\(M=1+\sqrt{3}\)
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
\(M=cot28^o\cdot cot62^o+tan60^o\)
\(M=\dfrac{1}{tan28^o}\cdot\dfrac{1}{tan62^o}+tan60^o\)
\(M=\dfrac{1}{tan28^o\cdot tan62^o}+tan60^o\)
\(M=\dfrac{1}{1}+tan60^o\)
\(M=1+\sqrt{3}\)
rút gọn biểu thức:
\(\sin^235^o+\tan22^o-\frac{\cot13^o}{\tan77^o}-\cot68^o+\sin^255^o\)
làm gấp giúp mình nha
sắp xếp theo thứ tự tằng dần
a, sin 40, cos28, sin65, cos88, cos20
b, tan32 độ 48, cot28 độ 36, tan 56độ 32, cot 67 độ 18
tính các giá trị biểu thức sau, không dùng bảng lượng giác hay máy tính
a) cos215o +cos225o+cos235o+cos245o+cos255o+cos265o+cos275o
b) sin210o-sin220o+sin230o-sin240o-sin250o-sin2700+sin280o
c)sin15o+sin75o-cos15o-cos75o+sin30o
d) sin350+sin67o-cos23o-cos55o
e) cos220o+cos240o+cos250o+cos270o
f) sin20o-tan40o+cotan50o-cos70o
giúp mình với
Tính A = \(\cos^247^o\) x \(\sin45^o\) + \(\sin47^o\) x \(\cos^245^o\)
Giúp mình với!!! mình đang cần gấp
Gía trị của biểu thức \(M=sin^230^o+sin^260^o\) bằng:
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
tam giác ABC cân tại A,BC=8, đường cao AH=2, AH cắt tâm O tại D , tâm O ngoại tiếp tam giác ABC
a, c/m AD đối xứng vs tâm O
B, tính bán kính A,B,C
cho (O;R) M bên ngoài (O) . Vẽ 2 tiếp tuyến MA,MB
a)CM ; MAOB nội tiếp
b)CM ; MO vuông góc AB tại H
c)Vẽ đường kính AC - CM CB song song MO
e) K là giao điểm của (O) và MO
CM ; AM là phân giác MAB
tính \(\sin^216^o+\sin^274^o-\frac{2tan49^o}{tan41^o}+\frac{cos37^o}{cos53^o}\)
Cho điểm M nằm ngoài đg tròn (O) .Từ M vẽ tiếp tuyến MA đến đg tròn (O) ( A là tiếp điểm ) vẽ dây AB vuông góc với OM tại H
a) C/m OM là đg trung trực của AB và MB là tiếp tuyến của đg tròn (O)
b) Vẽ dây AC của đg tròn (O) sao cho AC song song với OM.Chứng minh BC là đg kính của đg tròn (O)
c) Kẻ đg cao AM của tg ABC .C/m
BE.BC=4MH.OH
d) Gọi F là giao điểm củaC và AE.C/m F là tiếp điểm của AE
GIÚP MK TỪ CÂU B TRỞ XUỐNG VS NHÉ.