Ta có \(a-b+c=m+1-2m+m-1=0\)
\(\Rightarrow\) Phương trình luôn có 1 nghiệm \(x=-1\)
\(\Rightarrow\) Không tồn tại m để pt có 2 nghiệm lớn hơn 1
Ta có \(a-b+c=m+1-2m+m-1=0\)
\(\Rightarrow\) Phương trình luôn có 1 nghiệm \(x=-1\)
\(\Rightarrow\) Không tồn tại m để pt có 2 nghiệm lớn hơn 1
Tìm m để phương trình \(x^2-2mx+m+2=0\) có 2 nghiệm phân biệt
Tìm m để phương trình (m+2)\(x^2\)+2(m-1)x+m=0 có một nghiệm
Tìm m để phương trình \(mx^2-\left(m+1\right)x+1=0\) có 2 nghiệm phân biệt
Tìm giá trị của m để phương trình có nghiệm kép, tìm nghiệm kép đó: mx2– 2(m – 1)x – 4 = 0
Cho phương trình x² +(m+3)x-2m+2=0 a. Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu. b. Tìm m để phương trình có hai nghiệm dương phân biệt. c. Tìm m để phương trình có hai nghiệm âm phân biệt. d. Tìm m để phương trình có ít một nghiệm dương.
Bài tập 1 Cho hệ phương trình (1)
1. Giải hệ phương trình (1) khi m = 3 .
2. Tìm m để hệ phương trình có nghiệm x = và y = .
3. Tìm nghiệm của hệ phương trình (1) theo m.
x² - 2(m - 2)x + m² - 5m - 4 = 0 (1) m là tham số a giải phương trình 1 với M = 1 b tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 1 có 2 nghiệm phân biệt x1 x2 thỏa mãn x1 bình + X2 bình bằng -3 x1 x2 - 4
1)Xác định m và n để các phương trình sau đây là phương trình bậc hai
a) (m-2).x^3+3.(n^2-4n+m).x^2-4x+7=0
b) (m^2-1).x^3-(m^2-4m+3).x^2-3x+2=0
2) Cho các phương trình sau. Gọi x1 là nghiệm cho trước hãy định m để phương trình có nghiệm x1 và tính nghiệm còn lại
a) x^2-2mx+m^2-m-1 =0 (x1=1)
b) (m-1)x^2+(2m-2).x+m+3 =0 (x1=0)
c) (m^2-1).x^2+ (1-2m).x+2m-3 = 0 (x1=-1)
Bài tập 1 Cho hệ phương trình {mx-2y=-1
{2x+3y=1 (1)
1. Giải hệ phương trình (1) khi m = 3 .
2. Tìm m để hệ phương trình có nghiệm x =- \(\dfrac{1}{2}\) và y =\(\dfrac{2}{3}\) .
3. Tìm nghiệm của hệ phương trình (1) theo m.