4P + 5O2 → 2P2O5
2P + 3Cl2 → 3PCl3
2P + 3S → P2S3
2P + 5S → P2S5
2P + 3Mg → Mg3P2
6P + 5KClO3 →3 P2O5 +5 KCl
(5): p thể hiện tính oxi hóa
(1) (2) (3) (4) (6): p thể hiện tính khử 3
4P + 5O2 → 2P2O5
2P + 3Cl2 → 3PCl3
2P + 3S → P2S3
2P + 5S → P2S5
2P + 3Mg → Mg3P2
6P + 5KClO3 →3 P2O5 +5 KCl
(5): p thể hiện tính oxi hóa
(1) (2) (3) (4) (6): p thể hiện tính khử 3
Đốt cháy 3,1 g P trong oxi dư,chất rắn sau phản ứng hòa tan hoàn toàn trong 150g dung dịch H3PO4 24,5%. Nồng độ phần trăm của chất tan trong dd sau phản ứng là
Đốt cháy hoàn toàn 6,2 g photpho trong oxi dư. Cho sản phẩm tạo thành tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 32% tạo ra muối Na2HPO4.
a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
b) Tính khối lượng dung dịch NaOH đã dùng.
c) Tính nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch thu được sau phản ứng.
thêm 14 gam KOH vào dung dịch chứa 9,8 gam H3PO4 . sau phản ứng trong dung dịch có các muối nào và muối có khối lượng là bao nhiêu ?
Thí nghiệm ở hình 2.13 chứng minh khả năng bốc cháy khác nhau của P trắng và P đỏ. Hãy quan sát, mô tả và giải thích hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
Cho một miếng P vào 210 gam dung dịch HNO3 60%, thu được dung dịch H3PO4 và khí NO. Phải trung hòa dung dịch sau phản ứng bằng 3,33 lit NaOH 1M. Tính khối lượng của P cần dùng?
1) Khối lượng muối thu được khi cho 7,1 gam P2O5 vào 200 ml dung dịch KOH 1M là:
2) Cho 0,1 mol P2O5 vào dung dịch chứa 0,35 mol KOH. Dung dịch thu được có các chất:
cho từ từ dung dịch chứa 0,08 mol KOH vào dung dịch chứa 0,05 mol H3PO4 . Muối thu được sau phản ứng có khối lượng là bao nhiêu ?
cho từ từ dung dịch chứa 0,08 mol KOH vào dung dịch chứa 0,05 mol H3PO4 . Muối thu được sau phản ứng có khối lượng là bao nhiêu ?
thêm 0,15mol koh vào dung dịch chứa 0,1mol h3po4. Sau phản ứng trong dung dịch có các muối nào