Một êlectron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường E = 100 (V/m). Vận tốc ban xđầu của êlectron bằng 300 (km/s). Khối lượng của êlectron là m = 9,1. 10 - 31 (kg). Từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc vận tốc của êlectron bằng không thì êlectron chuyển động được quãng đường là.
A. S = 5,12 (mm)
B. S = 2,56 (mm)
C. S = 5,12. 10 - 3 (mm)
D. S = 2,56. 10 - 3 (mm)
Công thoát của êlectron khỏi đồng là 6,625. 10 - 19 J. Biết hằng số Plăng là 6,625. 10 - 34 J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không là 3. 10 8 m/s. Giới hạn quang điện của đồng là
A. 0,3μm
B. 0,90μm
C. 0,40μm
D. 0,60μm
Cho: Hằng số Plăng h = 6,625. 10 - 34 J.s; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3. 10 8 m/s; độ lớn điện tích của êlectron e = 1,6. 10 - 19 C. Để ion hoá nguyên tử hiđrô, người ta cần một năng lượng là 13,6 eV. Bước sóng ngắn nhất của vạch quang phổ có thể có được trong quang phổ hiđrô là
A. 112 nm.
B. 91 nm.
C. 0,91 μm.
D. 0,071 μm.
Trong ống Cu-lit-giơ ( ống tia X), hiệu điện thế giữa a nốt và catốt là 4kV. Biết động năng cực đại của êlectron đến anốt gấp 2020 lần động năng cực đại của êlectron khi bứt ra từ catốt. Lấy e=1,6. 10 - 19 C; me=9,1. 10 - 31 kg. Tốc độ cực đại của êlectron khi bứt ra từ catốt có giá trị là
A. 567km/s
B. 835km/s
C. 654km/s
D. 723km/s
Theo thuyết tương đối, một hạt có khối lượng nghỉ m 0 chuyển động với tốc độ v; tốc độ ánh sáng trong chân không là c thì năng lượng toàn phần của hạt là
A. m 0 c 2 1 − v 2 c 2 + m 0 c 2
B. m 0 c 2
C. m 0 c 2 1 − v 2 c 2
D. m 0 c 2 1 − v 2 c 2 − m 0 c 2
Trong ống Cu-lít-giơ (ống tia X), hiệu điện thế giữa anôt và catôt là 3kV. Biết động năng cực đại của êlectron đến anôt lớn gấp 2018 lần động năng cực đại của êlectron khi bứt ra từ catôt. Lấy e = 1,6. 10 - 19 C; m e = 9,1. 10 - 31 kg. Tốc độ cực đại của êlectron khi bứt ra từ catôt là
A. 456 km/s.
B. 273 km/s.
C. 654 km/s.
D. 723 km/s.
Theo thuyết tương đối, một êlectron có động năng bằng một nửa năng lượng nghỉ của nó thì êlectron này chuyển động với tốc độ bằng
A. 2 , 41 . 10 8 m / s
B. 2 , 75 . 10 8 m / s
C. 1 , 67 . 10 8 m / s
D. 2 , 24 . 10 8 m / s
Theo thuyết tương đối, một êlectron có động năng bằng một nửa năng lượng nghỉ của nó thì êlectron này chuyển động với tốc độ bằng
A. 2 , 41 . 10 8 m / s
B. 2 , 75 . 10 8 m / s
C. 1 , 67 . 10 8 m / s
D. 2 , 24 . 10 8 m / s
Theo thuyết tương đối, một êlectron có động năng bằng một nửa năng lượng nghỉ của nó thì êlectron này chuyển động với tốc độ bằng
A. 2,41. 10 8 m/s
B. 2,75. 10 8 m/s
C. 1,67. 10 8 m/s
D. 2,24. 10 8 m/s