Hóa trị của nhóm NO3 là I
Hóa trị của nhóm NO3 là I
Câu 8. Phân tử khối của hợp chất Pb(NO3)2 bằng A. 232 đvC. B. 271 đvC. C. 331 đvC. D. 180 đvC. Câu 9. Hợp chất A trong phân tử gồm có 1X, 1S, 4O liên kết với nhau (X là nguyên tố chưa biết), biết nguyên tử X có khối lượng bằng 5/4 lần phân tử khí oxi. Công thức hóa học của A là A. CaSO4 B. FeSO4 C. MgSO4 D. CuSO4 Câu 10. Hợp chất A được tạo bởi nguyên tố X (hóa trị II) với nhóm (SO4) (hóa trị II). Biết trong A, nguyên tố X chiếm 20% khối lượng. Kí hiệu hóa học của nguyên tố X là A. Mg. B. Cu. C. Ca. D. Fe.(tu luan nha)
Hợp chất R được tạo bởi nguyên tố Y (hóa trị II) với nhóm (NO3) (hóa trị I). Biết
trong R, nguyên tố Y chiếm 34,043% khối lượng. Công thức hóa học của R là
Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong công thức phân tử các hợp chất sau, biết nhóm N O 3 hóa trị I và nhóm C O 3 hóa trị II: B a N O 3 2 ; F e N O 3 3 ; C u C O 3 ; L i 2 C O 3
Câu 1. Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau:
(biết NO3 hóa trị I)
a) CuO
| b) Ba(NO3)2 G |
Câu 2. Lập công thức hóa học của các hợp chất sau và tính phân tử khối của chúng:
a) Ba (II) và O | b) Al (III) và (SO4) (II) |
Câu 3. Nêu ý nghĩa của công thức hóa học: Ca(OH)2, CuSO4
Câu 4: Kim loại M tạo ra hiđroxit M(OH)3 có phân tử khối là 103. Tính nguyên tử khối của M.
Câu 5: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. Xác định số hạt proton, electron và notron trong X.
(Cho NTK của các nguyên tố: Al = 27; O = 16; H = 1; Zn = 65, Fe = 56, S = 32, Na = 23)
Câu 6:CTHH một số hợp chất của nhôm viết như sau: AlCl , AlNO , Al O , AlS,
Al SO , Al OH , Al PO . CTHH nào viết sai, hãy sửa lại cho đúng.
Câu 7: Hợp chất | có PTK là 261. Bari có NTK là 137, hóa trị II. Hãy xác định |
Ba NO 3y hóa trị của nhóm NO3 .
Câu 8: Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong công thức hóa học của các hợp chất sau, cho
biết nhóm ( NO3 ) hóa trị I và nhóm ( CO3 ) hóa trị II.
Ba NO ; Fe NO ; CuCO , Li CO .
Câu 9:Lập công thức hóa học của những hợp chất hai nguyên tố như sau:
P (III) và H;
P (V) và O;
Fe (III) và Br (I);
Ca và N (III).
Câu 10:Lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên
tử sau:
a) Ba và nhóm ( OH )
b) Al và nhóm ( NO3 )
c) Zn và nhóm ( CO3 )
GẤP GẤP MỌI NGƯỜI ƠI. Giup mik vs. Tính hóa trị của S trong AL2S. Câu 2: Lập CTHH và tính phân tử khối của hợp chất tạo bởi sắt và nhóm nitrat. NO3 có hóa trị I. Câu 3: Nguyên tố R có NTK BẰNG 0.5 lần NTK của lưu huỳnh. a, xác định nguyên tố R? Nó là nguywwn tố kim loại hay phi kim?b, R tạo nên đơn chất nào? Viết CTHH của nó.
Kim loại R có hóa trị 3. Hợp chất tạo bởi R và nhóm SO4 có phân tử khối là 400 đvC. Hãy xác định nguyên tử khối của R
a) Hợp chất tạo bởi nguyên tố Y ( hóa trị a) và nhóm NO3 có thành phần khối lượng là 34,043% Y. Xác định khối lượng mol của Y theo a?
b) R kết hợp với nguyên tố Oxi tao hợp chất X. Tính phần trăm khối lượng nguyên tố R trong X ?
a. Tìm hóa trị của nguyên tố Ca trong hợp chất với nhóm (OH) hóa trị I. Biết tỉ lệ nguyên tử Ca với nhóm (OH) là 1:2
b. Xác định công thức hóa học của hợp chất X có thành phần nguyên tố gồm 45,95% kali, 16,45% nito và 37,6 % oxi. Biết phân tử khối của X là 85 đvC.
Tìm hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau: N 2 O 3 , CH 4 , CaO, N 2 O, Cl 2 O 7