Câu 1: Tuổi thơ của tác giả Nguyễn Duy với bài đọc gắn với những chi tiết, hình ảnh nào? Nêu nhận xét của em về những hình ảnh đó.
Câu 2: Bài thơ đã khơi gợi trong em những tình cảm nào với tuổi thơ, với quê hương?
Những hình ảnh và kỉ niệm gì trong tuổi thơ đã được gợi lại từ tiếng gà trưa? Qua đó bài thơ đã biểu hiện những tình cảm gì của tác giả?
Những hình ảnh và kỉ niệm gì trong tuổi thơ đã được gợi lại từ tiếng gà gáy trưa? Qua đó bài thơ đã biểu hiện những tình cảm gì của tác giả.(ngắn thôi)
Hình ảnh “Ổ trứng hồng” cũng xuất hiện nhiều lần trong bài thơ. Hãy chép lại những câu thơ có hình ảnh đó? Cách viết như vậy có tác dụng gì trong việc thể hiện cảm xúc của bài thơ?
1.Dòng nào sau đây liệt kê chính xác những hình ảnh trong quá khứ được gợi lại bởi âm thanh của tiếng gà trưa ?
A.Hình ảnh đàn gà và ổ trứng, hình ảnh người bà;
B.Hình ảnh đàn gà và ổ trứng, hình ảnh người bà, mâm cơm tuổi thơ;
C.Hình ảnh đàn gà và ổ trứng, hình ảnh cánh đồng lúa chín, hình ảnh người bà;
D.Hình ảnh đàn gà và ổ trứng, hình ảnh xóm lòng thân thuộc.
2.Việc lặp lại cụm từ Tiếng gà trưa ở đầu các khổ thơ mang lại giá trị gợi tả gì cho bài thơ ?
A.Tạo nhịp điệu, điểm nhấn cho bài thơ và gợi lại những hình ảnh, kỉ niệm thời thơ ấu;
B.Nhấn mạnh tác động của tiếng gà trưa đối với tâm trạng người lính;
C.Tạo nhịp điệu, điểm nhấn cho bài thơ và nhấn mạnh sự thay đổi trong tâm trạng của người lính khi nghe thấy tiếng gà;
D.Gợi lại những hình ảnh, kỉ niệm thời thơ ấu của người lính bên người bà.
Nếu được lựa chon một trong những hình ảnh làm biểu tượng cho tình yêu thương giữa những người bạn thì em sẽ chọn ảnh nào? Hãy viết bài văn khoảng 500 chữ để lí giải vì sao em lại chọn hình đó. (Con khỉ an ủi đồng loại bị thương nghi do ná cao su bắn; con khỉ ôm chân trái lòi xương, đứt lìa bàn chân nghi do mắc bẫy sập; khỉ mẹ cụt tay trái cạnh con nhỏ của mình)
- Hình ảnh trong bài đã minh họa cho nội dung nào của bài thơ? Hình ảnh trong tranh minh họa cho nội dung người mẹ trồng bí, bầu và đã đến lúc được thu hoạch (“Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên/ Còn những bí và bầu thì lớn xuống”).
- Chỉ ra và phân tích tác dụng của phép tu từ ở hai câu thơ đầu?
- Hình ảnh “Giọt mồ hôi mặn” trong bài thơ là hình ảnh thơ độc đáo. Tại sao vậy?
- Khổ thơ khắc họa được vẻ đẹp nào ở người mẹ, tâm trạng và cảm xúc gì của tác giả được gửi gắm trong khổ thơ?
Bài thơ: Mẹ và quả ( Nguyễn Khoa Điềm )
cần câu trời lời gấp
trong bài thơ “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh a.Việc lặp lại nhiều lần cụm từ “Tiếng gà trưa” tạo nên hiệu qảu nghệ thuật như thế nào cho văn bản? b.Hình ảnh “Ổ trứng hồng” cũng xuất hiện nhiều lần trong bài thơ. Hãy chép lại những câu thơ có hình ảnh đó? Cách viết như vậy có tác dụng gì trong việc thể hiện cảm xúc của bài thơ?
Ở câu thơ cuối của bài thơ có xuất hiện một hình ảnh (hay còn gọi là cụm từ) giống với bài thơ em vừa xác định ở câu 2. Hãy chỉ ra và so sánh sự khác nhau giữa hai hình ảnh đó?
câu 3: dòng nào dưới đây thể hiện vẻ đẹp hai câu thơ đầu của bài thơ "cảnh khuya"?
A.vận dụng sáng tạo những hình ảnh quen thuộc của đường thi
B.miêu tả âm thanh tinh tế và hình ảnh sinh động
C.sử dụng hiêu quả biện pháp so sánh và nhân hoá
D.kết hợp giữa miêu tả và biểu cảm trực tiếp