B.miêu tả âm thanh tinh tế và hình ảnh sinh động
B.miêu tả âm thanh tinh tế và hình ảnh sinh động
25. Vẻ đẹp hai câu thơ đầu của bài Cảnh khuya là:
A. Sử dụng có hiệu quả phép so sánh và nhân hoá
B. Miêu tả âm thanh tinh tế và hình ảnh sinh động
C. Vận dụng sáng tạo những hình ảnh quen thuộc của Đường thi
D. Kết hợp giữa miêu tả và biểu cảm trực tiếp
Phân tích hai câu thơ đầu của bài Cảnh Khuya. ( Chú ý: Âm thanh và cách so sánh trong câu thơ thứ nhất, vẻ đẹp của hình ảnh trong câu thơ thứ hai)
1 . Hãy chép lại chính xác 2 bài thơ ''Cảnh khuya'' và bản dịch thơ của ''Rằm tháng giêng''
2. Cho biết tác giả , hoàn cảnh sáng tác của 2 bài thơ trên . Tinh thần của Bác được bộc lộ và thể hiện như thế nào ?
3. Trong hai câu thơ đầu của bài thơ Cảnh khuya, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ . Hãy chỉ ra và nêu tác dụng
4. Cho câu chủ đề : '' Cả hai bài thơ vừa mang vẻ đẹp cổ điển , vừa mang vẻ đẹp hiện đại'' Em hãy viết tiếp 1 đoạn văn khoảng 8 câu làm sáng tỏ ý trên.
Vẻ đẹp hai câu thơ đầu bài thơ Cảnh khuya là gì?
Vận dụng sáng tạo những hình ảnh quen thuộc của Đường thi.
Miêu tả âm thanh tinh tế và hình ảnh sinh động.
Sử dụng có hiệu quả phép so sánh và nhân hóa.
Kết hợp giữa miêu tả và biểu cảm trực tiếp.
giúp mình với
Chép lại hai câu thơ nói về vẻ đẹp của trăng trong hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng của Hồ Chí Minh. Nhận xét về nghệ thuật miêu tả. Qua hình ảnh trăng, em cảm nhận như thế nào về vẻ đẹp của Bác?
1.Hãy giới thiệu những nét chính về tác giả?
2. Hai câu đầu: Bức tranh cảnh khuya
- Bức tranh cảnh khuya có những âm thanh, hình ảnh nào xuất hiện?
- Âm thanh tiếng suối được miêu tả có gì đặc sắc?
- Câu thơ này gợi nhớ đến câu thơ nào của Nguyễn Trãi? Vì sao?
Thiên nhiên đẹp còn được tôn lên qua câu thơ thứ 2.
- Từ ngữ nào thể hiện điều này? Tại sao em cho rằng những từ ngữ ấy làm nên vẻ đẹp của cảnh vật?
- Qua hai câu thơ, em hình dung như thế nào về cảnh rừng Việt Bắc. Nhận xét về cảnh vật ấy?
5. Khoanh chữ Đ cho câu nhận xét đúng, chữ S cho câu nhận xét sai
A. Tĩnh dạ tứ là một bài thơ Đường luật.
B. Tĩnh dạ tứ thuộc thể thơ thất ngôn.
C. Hai câu thơ đầu là tả cảnh thuần tuý.
D. Hai câu thơ đầu miêu tả hai hình ảnh trăng và sương.
E. Bài thơ là nỗi niềm hoài hương của những con người xa xứ.
Soạn bài Rằm tháng giêng
1. Hai câu đầu
- Câu thơ đầu mở ra một khung cảnh ntn? Khung cảnh ấy được gợi tả bằng hình ảnh tiêu biểu nào?
- Câu thơ thứ hai vẽ ra một không gian ntn?
- Từ ngữ nào thể hiện điều đó?
- So sánh với phần phiên âm em thấy bản dịch thơ dịch không sát ở từ nào?
- Qua hai câu thơ em cảm nhận được điều gì ở Bác?
Hai câu đầu
- Câu thơ đầu mở ra một khung cảnh ntn? Khung cảnh ấy được gợi tả bằng hình ảnh tiêu biểu nào?
- Câu thơ thứ hai vẽ ra một không gian ntn?
- Từ ngữ nào thể hiện điều đó?
- So sánh với phần phiên âm em thấy bản dịch thơ dịch không sát ở từ nào?
- Qua hai câu thơ em cảm nhận được điều gì ở Bác?
. Hai câu đầu
- Câu thơ đầu mở ra một khung cảnh ntn? Khung cảnh ấy được gợi tả bằng hình ảnh tiêu biểu nào?
- Câu thơ thứ hai vẽ ra một không gian ntn?
- Từ ngữ nào thể hiện điều đó?
- So sánh với phần phiên âm em thấy bản dịch thơ dịch không sát ở từ nào?
- Qua hai câu thơ em cảm nhận được điều gì ở Bác?
2.Hai câu cuối
- Hai câu thơ cuối miêu tả điều gì?Theo em, vẻ đẹp của con người được thể hiện qua hình ảnh nào?
- Em có nhận xét gì về cách sử dụng tà ngữ, hình ảnh trong hai câu thơ này?
- Đặt trong hoàn cảnh sáng tác bài thơ, câu thơ gợi lên hiện thực nào? Bài "Nguyên tiêu" gợi cho em nhớ tới những tứ thơ câu thơ và hình ảnh thơ nào trong thơ cổ Trung Quốc?
- Qua những hình ảnh và từ ngữ rất tương đồng với những hình ảnh và từ ngữ trong thơ cổ Trung Quốc em nhận thấy vẻ đẹp vừa cổ điển vừa hiện đại của bài thơ này thể hiện ntn?