Bài 1. Chọn ví dụ ở cột (II) sao cho phù hợp với khái niệm ở cột (I)
Cột (I). Các khái niệm | Cột (II). Các ví dụ | Trả lời |
1. Nguyên tử | a) N, Al, O2 |
|
2. Đơn chất | b) H2O, O3, SO2 |
|
3. Hợp chất | c) Cu, S, H |
|
4. Phân tử | d) O2, H2, Cl2 |
|
| e) KOH, KCl, K2O |
|
| f) Zn, H2SO4, Br2 |
|
Bài 1. Chọn ví dụ ở cột (II) sao cho phù hợp với khái niệm ở cột (I)
Cột (I). Các khái niệm | Cột (II). Các ví dụ |
1. Nguyên tử | a) Nước muối |
2. Hợp chất | b) Fe, O2, C |
3. Chất nguyên chất | c) Nước cất, muối ăn |
4. Hỗn hợp | d) Muối iot, nước chanh |
5. Phân tử | e) NaOH, NaCl, CO2 |
f) S, Si, Cu |
Bài 1. Lựa chọn thí dụ ở cột (II) cho phù hợp các khái niệm ở cột (I).
Các khái niệm (I) | Các thí dụ (II) |
A) Nguyên tử | 1. Nước muối |
B) Hợp chất | 2. Fe, O2, C |
C) Chất nguyên chất | 3. Nước cất, muối ăn |
D) Hỗn hợp | 4. Muối iot, nước chanh |
E) Phân tử | 5. NaOH, NaCl, CO2 |
| 6. S, Si, Cu |
1. Nêu tính chất hóa học của oxi, hiđro. Viết phương trình hóa học minh họa.
2. Viết PTHH để điều chế H2, O2 trong phòng thí nghiệm.
3. Nêu khái niệm, cách gọi tên, phân loại oxit. Lấy ví dụ minh họa.
4. Nêu tên, khái niệm, ví dụ về các loại phản ứng hóa học đã học.
5. Nêu ứng dụng của oxi, hiđro.
Câu 3 (2,5đ): Ghép các nội dung ở cột (I) với cột (II) sao cho phù hợp:
Cột (I) | Ghép | Cột (II) |
a. Sự tác dụng của một chất với oxi được gọi là | a - ….
b - …. c - …. d - …. | 1. Những hợp chất giàu Oxi KMnO4, KClO3 |
b. Ở nhiệt độ cao, đơn chất Oxi dễ dàng tham gia phản ứng với | 2. Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy. | |
c. Hóa chất dùng để điều chế Oxi trong phòng thí nghiệm là | 3. Đơn chất kim loại, phi kim và hợp chất. | |
4. Cách li chất cháy với Oxi. | ||
d. Biện pháp dập tắt sự cháy | 5. Sự oxi hóa. |
Chọn những chất ở cột (II) để ghép với một phần câu ở cột (I) cho phù hợp
Cột (I) | Cột (II) |
a) Nguyên tố C tồn tại ở dạng đơn chất trong những chất như: b) Nguyên tố C tồn tại ở dạng hóa hợp trong những chất như: | 1. Kim cương; 2.Canxi cacbonat CaCO3 (đá vôi); 3.Muội than; 4.Rượu etylic C2H6O; 5. Than chì; 6. Khí mêtan CH4; 7. Khí cacbonic CO2 |
câu 1.khái niệm và phân loại và cách gọi tên của oxit? lấy ví dụ?
câu 2.so sánh sự giống nhau và khác nhau và phản ứng phân hủy? lấy ví dụ mỗi loại phản ứng phương trình hóa học?
câu 3.Phân loại và cách gọi các tên oxit sau: SiO2 ; K2O ; P2O5 ; Fe2O3 ; MgO ; CO2
câu 4. giải biết theo phương trình hóa học
- Đất cháy hoàn toàn 128(g) Fe trong khí cơ
a) viết phương trình hóa học xảy ra
b) tính thể tích khí oxi ( ở điều kiện tiêu chuẩn ) tham gia phương thức
Ghép ý ở cột I và cột II cho phù hợp
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1 (2đ): Ghép các nội dung ở cột (I) với cột (II) sao cho phù hợp:
Cột (I) | Ghép | Cột (II) |
a. Khí Oxi cần cho sự hô hấp để | a - ….
b - ….
c - …. d - …. | 1. 21% O2 , 78% N2 , 1% các khí khác |
b. Oxi hóa lỏng. | 2. Oxi hóa chất dinh dưỡng trong cơ thể người và động vật. | |
c. Oxit là hợp chất của 2 nguyên tố | 3. Ở (- 183oC), oxi lỏng có màu xanh. | |
d. Thành phần của không khí gồm | 4. Trong đó có một nguyên tố là Oxi. |
Câu 2 (1đ): Hoàn thành bảng sau:
Công thức hóa học | Phân loại | Tên gọi | |
Oxit axit | Oxit bazơ | ||
CO2 |
|
|
|
|
|
| Đồng (II) oxit |
Ví dụ 1: Hãy cho biết những phản ứng sau đây thuộc loại phản ứng hóa hợp hay phản ứng phân hủy, vì sao?
a) 2KMnO4 ↣ K2MnO4 + MnO2 + O2↑
b) CaO + CO2 ↣ CaCO3.
c) 2HgO ↣ 2Hg + O2↑
d) Cu(OH)2 ↣ CuO + H2O.