Bài 1. Chọn ví dụ ở cột (II) sao cho phù hợp với khái niệm ở cột (I)
Cột (I). Các khái niệm | Cột (II). Các ví dụ |
1. Nguyên tử | a) Nước muối |
2. Hợp chất | b) Fe, O2, C |
3. Chất nguyên chất | c) Nước cất, muối ăn |
4. Hỗn hợp | d) Muối iot, nước chanh |
5. Phân tử | e) NaOH, NaCl, CO2 |
f) S, Si, Cu |
Bài 1. Lựa chọn thí dụ ở cột (II) cho phù hợp các khái niệm ở cột (I).
Các khái niệm (I) | Các thí dụ (II) |
A) Nguyên tử | 1. Nước muối |
B) Hợp chất | 2. Fe, O2, C |
C) Chất nguyên chất | 3. Nước cất, muối ăn |
D) Hỗn hợp | 4. Muối iot, nước chanh |
E) Phân tử | 5. NaOH, NaCl, CO2 |
| 6. S, Si, Cu |
Chọn những chất ở cột (II) để ghép với một phần câu ở cột (I) cho phù hợp
Cột (I) | Cột (II) |
a) Nguyên tố C tồn tại ở dạng đơn chất trong những chất như: b) Nguyên tố C tồn tại ở dạng hóa hợp trong những chất như: | 1. Kim cương; 2.Canxi cacbonat CaCO3 (đá vôi); 3.Muội than; 4.Rượu etylic C2H6O; 5. Than chì; 6. Khí mêtan CH4; 7. Khí cacbonic CO2 |
Câu 3 (2,5đ): Ghép các nội dung ở cột (I) với cột (II) sao cho phù hợp:
Cột (I) | Ghép | Cột (II) |
a. Sự tác dụng của một chất với oxi được gọi là | a - ….
b - …. c - …. d - …. | 1. Những hợp chất giàu Oxi KMnO4, KClO3 |
b. Ở nhiệt độ cao, đơn chất Oxi dễ dàng tham gia phản ứng với | 2. Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy. | |
c. Hóa chất dùng để điều chế Oxi trong phòng thí nghiệm là | 3. Đơn chất kim loại, phi kim và hợp chất. | |
4. Cách li chất cháy với Oxi. | ||
d. Biện pháp dập tắt sự cháy | 5. Sự oxi hóa. |
1. Nêu tính chất hóa học của oxi, hiđro. Viết phương trình hóa học minh họa.
2. Viết PTHH để điều chế H2, O2 trong phòng thí nghiệm.
3. Nêu khái niệm, cách gọi tên, phân loại oxit. Lấy ví dụ minh họa.
4. Nêu tên, khái niệm, ví dụ về các loại phản ứng hóa học đã học.
5. Nêu ứng dụng của oxi, hiđro.
Bài 6: Chọn hệ số thích hợp để cân bằng các phản ứng sau:
1/ Na + O2 Na2O 2/ P + O2 P2O5 3/ Zn + Cl2 ZnCl2 4/ Al + S Al2S3 5/ KClO3 KCl + O2 6/ KNO3 KNO2 + O2 7/ Al(0H)3 Al203 + H20 8/ H2 + Fe2O3 Fe + H2O 9/ CO + Fe2O3 Fe + CO2 10/ H2 + CuO Cu + H2O |
| 11/ Al + HCl AlCl3 + H2 12/ Zn + HCl ZnCl2 + H2 13/ Al + H2S04 Al2(S04)3 + H2 14/ FeO + HCl FeCl2 + H20 15/ Na20 + H20 Na0H 16/ N205 + H20 HN03 17/ Ca(OH)2 + FeCl3 CaCl2 + Fe(OH)3 18/ CuCl2 + AgN03 Cu(N03)2 + AgCl 19/ Na0H + FeS04 Na2S04 + Fe(OH)2 20/ BaCl2 + H2S04 BaS04 + HCl |
Câu 41: Dãy nào sau đây chỉ chứa các đơn chất?
A. O2, NaCl, S, Fe, N2.
B. H2, C, Al, H2O, Cl2.
C. CO, NaCl, CaO, HCl, FeS.
D. O2, P, Ca, Br2, S.
Câu 42: Phân tử một hợp chất gồm 1 nguyên tử nguyên tố A liên kết với 2 nguyên tử oxi (O : 16). Biết phân tử khối của hợp chất trên là 64 (cho C:12, S:32, N:14, P:31, O:16). Nguyên tố A là:
A. Cacbon (C).
B. Lưu huỳnh (S).
C. Nitơ (N).
D. Photpho (P).
Câu 43: Cho sơ đồ phản ứng như sau: Fe + Cl2 -----> FeCl3
Tỉ lệ số nguyên tử/ phân tử các chất trong phản ứng trên là
A. Số nguyên tử Fe: Số nguyên tử Cl2: Số phân tử FeCl3 = 1: 1 :1
B. Số phân tử Fe: Số phân tử Cl2: Số phân tử FeCl3 = 2: 3: 2
C. Số nguyên tử Fe: Số nguyên tử Cl2: Số nguyên tử FeCl3 = 2: 3: 2
D. Số nguyên tử Fe: Số phân tử Cl2: Số phân tử FeCl3 = 2: 3: 2
Câu 44: Cho sơ đồ phản ứng sau: Fe2O3 + HCl ---- > FeCl3 + H2O
Tổng hệ số cân bằng của các chất tham gia là:
A. 4
B. 5
C. 7
D. 12
Mn gửi đáp án kèm cách giải giúp em vs ạ
Ghép ý ở cột I và cột II cho phù hợp
Câu 1:Lập pthh và cho biết tỉ lệ số nguyên tử,số phân tử của các chất: 1)KMnO4-->K2MnO4+MnO2+O2 2)Al(OH)3+H2SO4-->Al2(OH4)3+H2O 3)Na+O2-->K2O 4)Al+Cl2-->AlCl3 5)Fe(OH)3-->Fe2O3+H2O 6)Fe2O3+HCl-->FeCl3+H2O 7)P+O2-->P2O5 8)Al2O3+H2SO4-->Al2(SO4)3+H2O 9)Ca+AgNO3-->Cu(NO3)2+Ag 10)Cu+AgNO3-->Cu(NO3)2+Ag Câu 2:hãy tính khối lượng của: a)0,07 mol FeO b)0,25 mol Na2SO4 c)0,03 mol K2SO4 d)0,25 mol H2SO4 Câu 3:hãy tính thể tích: a)1,25 mol khí oxi O2 b)0,125 mol N2