Kẻ OH vuông góc AB
=>d(O;d)=OH
Theo đề, ta có: OH=8cm; OA=9cm
ΔOAB cân tại O
mà OH là đường cao
nên H là trung điểm của AB
=>AB=2*AH
AH=căn OA^2-OH^2
\(=\sqrt{9^2-8^2}=\sqrt{17}\left(cm\right)\)
=>\(AB=2\sqrt{17}\left(cm\right)\)
Kẻ OH vuông góc AB
=>d(O;d)=OH
Theo đề, ta có: OH=8cm; OA=9cm
ΔOAB cân tại O
mà OH là đường cao
nên H là trung điểm của AB
=>AB=2*AH
AH=căn OA^2-OH^2
\(=\sqrt{9^2-8^2}=\sqrt{17}\left(cm\right)\)
=>\(AB=2\sqrt{17}\left(cm\right)\)
Cho đường tròn đường kính 10 cm, một đường thẳng d cách tâm O một khoảng bằng 3 cm.
1. Xác định vị trí tương đối của đường thẳng d và đường tròn (O).
2. Đường thẳng d cắt đường tròn (O) tại điểm A và B. Tính độ dài dây AB.
3. Kẻ đường kính AC của đường tròn (O). Tính độ dài BC và số đo góc CAB (làm tròn đến độ).
4. Tiếp tuyến của đường tròn (O) tại C cắt tia AB tại M. Tính độ dài BM.
cho đường tròn(O) và điểm I nằm bên trong dường tròn a/chứng minh rằng dây Ab vuông góc với OI tai diểm I b/cho bán kính đường tròn bằng 5cm,khoảng cách từ tâm O đến AB là 3cm.Tính độ dài dây AB
Mn giải giúp mk bài này vs ạ
Bài 1: Cho đường tròn (O), đường kính AB, dây CD vuông góc với AB tại điểm H thuộc bán kính OA. Gọi M là điểm thuộc bán kính OB, E và F theo thứ tự là giao điểm của CM và DM với đường tròn (E khác C, F khác D). Chứng minh rằng: a) MC = MD b) ME = MF
Bài 2: Cho đường tròn (O) đường kính AB. Vẽ các dây BC, BD thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ AB sao cho BD > BC. So sánh độ dài hai dây AD và AC.
Bài 3. Cho đường tròn (O), hai dây AB và AC vuông góc với nhau có độ dài theo thứ tự bằng 10cm và 24cm. a) Tính khoảng cách từ tâm đến mỗi dây b) chứng minh rằng ba điểm B, O, C thẳng hàng.
Bài 4. Cho đường tròn (O), hai dây AB và CD bằng nhau, các tia AB và CD cắt nhau tại điểm M nằm ngoài đường tròn. Trên tia đối của tia AB lấy điểm E sao cho AE = BM. Trên tia đối của tia CD lấy điểm F sao cho CF = DM. Chứng minh rằng OE = OF.
Bài 5. Cho đường tròn (O), hai dây AB và CD có AB > CD, các tia AB và CD cắt nhau tại điểm M nằm ngoài đường tròn. Gọi H và K theo thứ tự là trung điểm của AB và CD. So sánh các độ dài MH và MK.
giải giúp mình vs ạ . tạo mình đang cần gấp . cảm ơn nha
Cho đường tròn đường kính 10 cm, một đường thẳng d cách tâm O một khoảng bằng 3 cm
2) (d) cắt (O) tại 2 điểm A, B. Tính độ dài dây AB
Cho đường tròn tâm ;bán kính 13 cm; khoảng cách từ tâm O đến dây AB là 5cm. Độ dài dây AB là
A. 12 cm B. 28 cm C. 24 cm D.14cm
giúp tui giải bài này vs
Một dây AB của đường tròn tâm (O) có độ dài 12 cm. Biết khoảng cách từ tâm O đến dây là 8 cm. Bán kính của đường tròn đó bằng:
A.10 dm
B. 1 dm
C.2 dm
D.2 cm
Cho đường tròn tâm O, bán kính R = 13 cm. Dây AB của đường tròn cách O một khoảng bằng 5 cm có độ dài là
A. 24cm B. 18cm C. 16cm D.12cm
Giải chi tiết được ko ạ?
Bài 1: Từ điểm A ở bên ngoài đường tròn (O), kẻ hai tiếp tuyến AB, AC đến đường tròn (O) (B,C là hai tiếp điểm). Kẻ cát tuyến ADE vs đường tròn (O) (D nằm giữa A và E).
a) cm: A,B,O,C cùng thuộc một đường tròn.
b) cm: OA vuông BC tại H và OD2 = OH.OA. Từ đó suy ra tam giác OHD đồng dạng vs tam giác ODA.
c) cm: BC trùng với tia phân giác của góc DHE.
d) Từ D kẻ đường thẳng song song với BE, đường thẳng này cắt AB, AC lần lượt tại M và N. cm: D là trung điểm MN.
Bài 2: Cho đường tròn tâm O bán kính R, dây BC khác đường kính. Hai tiếp tuyến của đường tròn (O,R) tại B và tại C cắt nhau tại A. Kẻ đường kính CD, kẻ BH vuông góc vs CD tại H.
a) cm: A,B,O,C cùng thuoojcj một đường tròn. Xác định tâm và bán kính của đường tròn đó.
b) cm: AO vuông góc vs BC. Cho biết R=15cm, BC=24cm. Tính AB, OA.
c) cm: BC là tia phân giác của góc ABH.
d) Gọi I là giao điểm của AD và BH, E là giao điểm của BD và AC. cm: IH=IB.
Cho (O ;R) từ điểm A nằm ngoài (O)vẽ hai tiếp tuyến AB AC và các tiếp tuyến AMN a) Chứng minh AM.AN = AB^2 b) Vẽ đường kính BD chứng minh CD//OA C) cho MN = 8 cm ; R = 5cm . Tính khoảng cách từ O đến dây MN D) BC cắt OA tại H, c/m AH.AD=AM.AN E) c/m tứ giác ABOC nội tiếp đường tròn .Xác định tâm I và bán kính của đường tròn đó Câu a , b, c , d mình làm rồi mình chỉ cần câu e thôi ai biết chỉ mình vs thanks