b) x.(x+1). ( x+ 4). (x+ 5) = 12
⇔ [ x. (x + 5)]. [(x+1). (x+ 4)] = 12
⇔ x 2 + 5 x ⋅ x 2 + 4 x + x + 4 − 12 = 0 ⇔ x 2 + 5 x ⋅ x 2 + 5 x + 4 − 12 = 0 ( * )
Đặt t = x 2 + 5 x + 2
= > x 2 + 5 x = t – 2 v à x 2 + 5 x + 4 = t + 2
Khi đó phương trình (*) trở thành:
( t – 2). (t+ 2) - 12 = 0
⇔ t 2 - 4 - 12 = 0 ⇔ t 2 - 16 = 0 ⇔ t 2 = 16 ⇔ t = ± 4
+ Với t = 4 ta có: x 2 + 5 x + 2 = 4
⇔ x2 +5x – 2 = 0 (**)
Có a= 1, b = 5, c = - 2 và ∆ = 5 2 – 4 . 1 . ( - 2 ) = 33 > 0
Nên (**) có 2 nghiệm phân biệt là:
* Với t = - 4 ta có: x 2 + 5 x + 2 = - 4
⇔ x 2 + 5 x + 6 = 0 ( * * * )
Có a= 1, b = 5, c= 6 và ∆ = 5 2 – 4 . 1 . 6 = 1 > 0
Phương trình (***) có 2 nghiệm là:
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là: