Học sinh lấy mẫu thức ăn ủ xanh và thức ăn ủ men rượu. Quan sát mẫu theo quy trình và ghi kết quả vào vở bài tập theo các mẫu bảng sau:
- Bảng kết quả đánh giá chất lượng thức ăn ủ xanh
Chỉ tiêu đánh giá | Tiêu chuẩn đánh giá | ||
Tốt | Trung bình | Xấu | |
Màu sắc | |||
Mùi | |||
Độ pH |
- Bảng kết quả đánh giá chất lượng thức ăn ủ men rượu
Chỉ tiêu đánh giá | Tiêu chuẩn đánh giá | ||
Tốt | Trung bình | Xấu | |
Nhiệt dộ | |||
Độ ẩm | |||
Màu sắc | |||
Mùi |
Thức ăn nhiều tinh bột đem ủ với men rượu sẽ giúp cho vật nuôi:
A. Ăn ngon miệng hơn.
B. Tiêu hóa tốt hơn.
C. Khử bỏ chất độc hại.
D. Cả A, B và C đều sai.
Thức ăn ủ men tôt, có mùi như thế nào?
A. Có mùi thơm
B. Có mùi thơm rượu nếp
C. Không thơm
D. Có mùi mật ong
Thức ăn ủ men tốt, có mùi như thế nào?
A. Có mùi thơm
B. Có mùi thơm rượu nếp
C. Không thơm
D. Có mùi mật ong
Câu 50: Thức ăn ủ men tốt, có mùi như thế nào?
A. Có mùi thơm. B. Có mùi thơm rượu nếp.
C. Không thơm. D. Có mùi mật ong.
Câu 51: Để xây dựng một chuồng nuôi chúng ta nên xây dựng theo hướng nào?
A. Hướng nam hoặc đông - nam. B. Hướng bắc hoặc đông - bắc.
C. Hướng nam hoặc tây - nam . D. Hướng đông hoặc đông - bắc.
Câu 52: Để xây dựng chuồng nuôi hợp vệ sinh, phải đáp ứng về:
A. Độ sáng thích hợp với từng loại vật nuôi. B Độ ẩm từ 60-75%
C. Độ thông thoáng tốt, không khí ít độc. D. Cả 3 câu a,b,c.
Câu 53: Mục đích chính của vệ sinh chăn nuôi?
A. Dập tắt dịch bệnh nhanh. B. Khống chế dịch bệnh.
C. Phòng bệnh, bảo vệ sức khỏe vật nuôi. D. Ngăn chặn dịch bệnh.
Câu 54: Cung cấp dinh dưỡng cho vật nuôi cái sinh sản ở giai đoạn mang thai có tác dụng:
A. Tạo sữa nuôi con
B. Chuẩn bị sinh sản kì sau.
C. Nuôi thai.
D. Hồi phục cơ thể sau đẻ.
Câu 55: Khi vật nuôi còn non thì sự phát triển của cơ thể vật nuôi có những đặc điểm
A. Sự điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh.
B. Chức năng của hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh.
C. Chức năng miễn dịch chưa tốt.
D. Sự điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh; Chức năng của hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh; Chức năng miễn dịch chưa tốt
Câu 56: Tác dụng phòng bệnh của vắc xin :
A. Tiêu diệt mầm bệnh.
B. Trung hòa yếu tố gây bệnh.
C. Kích thích cơ thể sản sinh kháng thể chống lại mầm bệnh.
D. Làm cho mầm bệnh không vào được cơ thể.
Câu 57:Nếu thấy vật nuôi có hiện tượng bị dị ứng ( phản ứng thuốc) khi tiêm vắc xin thì phải :
A. Tiêm vắc xin trị bệnh cho vật nuôi.
B. Tiếp tục theo dõi.
C. Dùng thuốc chống dị ứng hoặc báo cho cán bộ thú y đến giải quyết kịp thời.
D. Cho vật nuôi vận động để tạo ra khả năng miễn dịch.
Câu 58:Bệnh tụ huyết trùng ở lợn thuộc loại bệnh gì?
A. Bệnh truyền nhiễm. B. Bệnh không truyền nhiễm.
C. Bệnh kí sinh trùng. D. Bệnh di truyền.
Câu 59:Trong các loại vắc xin sau, loại vắc xin nào là vắc xin chết?
A. Vắc xin tụ huyết trùng trâu bò.
B. Vắc xin dịch tả vịt.
C. Vắc xin đậu gà.
D. Tất cả đều sai.
Câu 60: Trong các loại vắc xin sau, loại vắc xin nào là vắc xin nhược độc?
A. Vắc xin Newcastle.
B. Tụ huyết trùng lợn.
C. Tụ huyết trùng trâu bò.
D. Tất cả đều đúng.
Thức ăn xanh của vụ hè xuân, vật nuôi không ăn hết ,người ta dùng để
A. Phơi khô dự trữ đến mùa đông
B. Phơi khô dự trữ đến mùa đông, ủ xanh làm phân bón
C. Phơi khô dự trữ đến mùa đông, ủ xanh làm thức ăn dự trữ đến mùa đông
D. ủ xanh làm thức ăn dự trữ đến mùa đông
sắn tươi, khoai lang củ, vật nuôi ăn không hết, người ta dùng để:
A. Phơi khô dự trữ đến mùa đông
B. Phơi khô dự trữ đến mùa đông, ủ xanh làm phân bón
C. Phơi khô dự trữ đến mùa đông, ủ xanh làm thức ăn dự trữ đến mùa đông
D. ủ xanh làm thức ăn dự trữ đến mùa đông
phương pháp dự trữ thức ăn:
a)ủ xanh,lên men
b)làm khô,lên men
c)làm khô,ủ xanh
d)lên men,xử lí nhiệt
phương pháp của dự trữ thức ăn:
A)ủ xanh,lên men
B)làm khô,lên men
C)làm khô,ủ xanh
D)lên men,xử lí nhiệt