\(PTHH:Fe+S\underrightarrow{t^o}FeS\)
\(PTHH:Fe+S\underrightarrow{t^o}FeS\)
nung hỗn hợp A gồm bột sắt và lưu huỳnh không có oxi sau một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn b. cho b tác dụng với dd hcl dư thu được V1 lít hỗn hợp khí C. tỷ khối của C so với h2 bằng 10,6. nếu đốt cháy hoàn toàn B thành fe2o3 và so2 cần V2 lít khí o2. viết các phương trình hóa học và tìm tương quan giá trị V1 và V2 ( V1 và V2 đo ở cùng đk nhiệt độ và áp suất )
Đốt 6,4 gam bột lưu huỳnh trong khí oxi dư thu được V lít khí lưu huỳnh dioxit (đktc), hiệu suất pư là
80%. Tìm V?
Nung hỗn hợp gồm a gam bột sắt và b gam bột s trong điều kiện không có không khí thu được chất rắn A. Cho A tác dụng với axit H2SO4 loãng (dư) thu được khí B có tỷ khối so với H2 bằng 10,6; dung dịch C và còn lại 1,6 gan chất rắn không tan. Sục toàn bộ khí B vào dung dịch Pb(NO3)2 dư thu được 43,02 gam kết tủa. Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính các giá trị a, b
đun nóng hỗn hợp gồm 16 8g bột fe và 6,4 g lưu huỳnh (điều kiện ko có kk)đến phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn a hòa tan A bằng hcl thu đuộc hh khí B chia b làm 2 phần p1 cho lội từ từ qua cucl2 thấy m g kết tủa cus đen phần 2 đem đốt tromng õi cần v lít tính m v
Tiến hành các thí nghiệm sau:
1) Hòa tan F e 2 O 3 bằng lượng dư HCl;
2) Cho C tác dụng với khí O 2 ở điều kiện nhiệt độ cao;
3) Cho HCl tác dụng với dung dịch muối N a 2 C O 3 ;
4) Hòa tan kim loại Mg trong dung dịch H 2 S O 4 loãng;
5) Cho khí H 2 qua bột CuO, nung nóng;
6) Đốt cháy S trong không khí;
Số trường hợp phản ứng tạo chất khí là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Nung hỗn hợp gồm 5,6 gam sắt và 1,6 gam lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí. Sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn A. Cho dung dịch HCl 0,5M phản ứng vừa đủ với chất rắn A thu được hỗn hợp khí B. Thể tích dung dịch HCl 0,5M đã dùng là
A. 100 ml
B. 200 ml
C. 300 ml
D. 400 ml
Để khử hoàn toàn 8 gam Fe 2 O 3 bằng bột nhôm ở nhiệt độ cao, trong điều kiện không có không khí thì khối lượng bột nhôm cần dùng là
A. 2,7 gam.
B. 4,05 gam.
C. 5,40 gam.
D. 6,75 gam.
Trộn m gam hỗn hợp hai kim loại Mg, Fe với 16 gam bột lưu huỳnh được hỗn hợp X. Nung X trong bình kín không có không khí một thời gian thu được hỗn hợp Y. Hòa tan hết Y trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thấy có 44,8 lít khí SO2 (đktc) thoát ra. Dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy xuất hiện kết tủa. Lọc lấy kết tủa, đem nung đến khối lượng không đổi thu được 24 gam chất rắn. Tính m và thành phần phần trăm về khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Một nhà máy phát điện vận hành bằng các đốt cháy nhiên liệu phức hợp có công thức trung bình là C11H7S. Giả sử nguồn không khí cung cấp chỉ chứa N2 và O2 có tỷ lệ mol 3,76:1,00 và N2 không cho phản ứng. Ngoài nước tạo thành, lượng cacbon trong nhiên liệu được chuyển hóa hoàn toàn thành CO2 và lưu huỳnh chuyển hóa thành SO2.
(a) Viết phương trình phản ứng cháy của C11H7S.
(b) Để phản ứng cháy xảy ra hoàn toàn, thực tế cần dùng dư 20% lượng oxy so với tỷ lượng lý thuyết. Tính khối lượng (kg) và thể tích (ở đktc, m3) không khí cần sử dụng để đốt cháy hoàn toàn 1 tấn C11H7S.
(c) Tính tổng khối lượng CO2 và SO2 tạo thành trong điều kiện của câu (b) trên