Động vật nào dưới đây không thuộc bộ gà?
A. Vịt trời
B. Công
C. Trĩ sao
D. Gà rừng
Trong các loại chim sau, loài chim nào điển hình cho kiểu bay lượn?
A. Bồ câu.
B. Hải âu.
C. Gà rừng.
D. Vẹt
rong các loại chim sau, loài chim nào điển hình cho kiểu bay lượn?
A. Bồ câu. B. Mòng biển. C. Gà rừng. D. Vẹt
Cho các động vật sau: cá rô phi, cóc nhà, gà, cá sấu, thạch sùng, vịt, chó, ếch, lươn, ngỗng, ngựa, rắn. Các động vật trên thuộc lớp nào của ngành động vật có xương sống? Cơ quan hô hấp là gì? Đặc điểm của tim
Lớp | Tên động vật | Cơ quan hô hấp | Đặc điểm của tim |
Câu 1: Phát biểu nào dưới đây về vượn là sai?
A. Không có đuôi. B. Sống thành bầy đàn. C. Có chai mông nhỏ. D. Có túi má lớn.
Câu 2: Động vật nào dưới đây thuộc nhóm động vật nhai lại?
A. Ngựa vằn B. Linh dương C. Tê giác D. Lợn.
Câu 3: Động vật nào dưới đây là đại diện của bộ Guốc lẻ?
A. Tê giác. B. Trâu. C. Cừu. D. Lợn.
Câu 4: Thú Móng guốc chia làm mấy bộ
A. 2 bộ là Bộ Guốc chẵn và Bộ Guốc lẻ B. 2 bộ là Bộ Voi và Bộ Guốc chẵn
C. 2 bộ là Bộ Guốc lẻ và Bộ Voi D. 3 bộ là Bộ Guốc chẵn, Bộ Guốc lẻ và Bộ Voi
Câu 5: Phát biểu nào dưới đây về thú móng guốc là đúng?
A. Di chuyển rất chậm chạp.
B. Diện tích chân tiếp xúc với đất thường rất lớn.
C. Chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng.
D. Đốt cuối của mỗi ngón chân có móng bao bọc gọi là vuốt.
Câu 6: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của khỉ hình người?
A. Có túi má lớn. B. Không có đuôi. C. Có chai mông. D. Thích nghi với đời sống dưới mặt đất.
Câu 7: Đặc điểm móng của Bộ Guốc chẵn là
A. Guốc có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau B. Guốc có 3 ngón chân giữa phát triển hơn cả
C. Guốc có 5 ngón, guốc nhỏ D. Guốc có 1 ngón chân giữa phát triển hơn cả
Câu 8: Đặc điểm của vượn là
A. Có chai mông nhỏ, không có túi má và đuôi B. Có chai mông lớn, túi má lớn, đuôi dài
C. Có chai mông nhỏ, túi má nhỏ, không đuôi D. Không có chai mông, túi má và đuôi
Câu 9: Phát biểu nào dưới đây về đặc điểm của bộ Linh trưởng là đúng?
A. Ăn thực vật là chính. B. Sống chủ yếu ở dưới đất.
C. Bàn tay, bàn chân có 4 ngón. D. Đi bằng bàn tay.
Câu 10: Đặc điểm của khỉ hình người là
A. Không có chai mông, túi má và đuôi B. Có chai mông lớn, túi má lớn, đuôi dài
C. Có chai mông nhỏ, túi má nhỏ, không đuôi D. Có chai mông nhỏ, không có túi má và đuôi
Câu 11: Đặc điểm móng của Bộ Guốc lẻ là
A. Guốc có 5 ngón, guốc nhỏ
B. Guốc có 1 ngón chân giữa phát triển hơn cả
C. Guốc có 3 ngón chân giữa phát triển hơn cả
D. Guốc có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau
Câu 12: Phát biểu nào dưới đây về các đại diện của bộ Voi là đúng?
A. Ăn thực vật (có hiện tượng nhai lại). B. Bàn chân năm ngón và có móng guốc.
C. Thường sống đơn độc. D. Da mỏng, lông rậm rạp.
Câu 13: Đặc điểm nào sau đây KHÔNG phải là đặc điểm chung của lớp thú
A. Là động vật hằng nhiệt
B. Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm
C. Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha
D. Thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
Câu 14: Ngà voi là do loại răng nào biến đổi thành?
A. Răng nanh. B. Răng cạnh hàm. C. Răng ăn thịt. D. Răng cửa.
Câu 15: Đặc điểm móng của Bộ Voi là
A. Guốc có 1 ngón chân giữa phát triển hơn cả
B. Guốc có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau
C. Guốc có 5 ngón, guốc nhỏ
D. Guốc có 3 ngón chân giữa phát triển hơn cả
Câu 16: Đặc điểm nào dưới đây có ở tinh tinh?
A. Không có chai mông và túi má. B. Không có đuôi.
C. Sống thành bầy đàn. D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 17: Đặc điểm của Bộ Linh trưởng là
A. Ăn tạp, nhưng ăn thực vật là chính B. Có tứ chi thích nghi với cầm nắm, leo trèo
C. Đi bằng bàn chân D. Tất cả các ý trên đúng
Câu 1. Phát biểu nào dưới đây về cá chép là đúng?
A. Là động vật hằng nhiệt.
B. Sống trong môi trường nước ngọt.
C. Chỉ ăn thực vật thuỷ sinh.
D. Thụ tinh trong.
Câu 2. Đặc điểm nào dưới đây giúp cá chép giảm sức cản của nước khi di chuyển ?
A. Thân thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân.
B. Vẩy có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến tiết chất nhầy.
C. Vây cá có tia vây được căng bởi da mỏng.
D. Mắt không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước.
Câu 3. Ở cá chép, loại vây nào có vai trò rẽ phải, trái, lên, xuống và giữ thăng bằng ?
A. Vây đuôi và vây hậu môn.
B. Vây ngực và vây lưng.
C. Vây ngực và vây bụng.
D. Vây lưng và vây hậu môn.
Câu 4. Vì sao cá chép thường đẻ trứng với số lượng lớn?
A. Vì môi trường ngoài có nhiều yếu tố bất lợi nên cá đẻ nhiều trứng để tăng khả năng thụ tinh.
B. Vì trong điều kiện môi trường bất lợi thì trứng sẽ kết bào xác, sau đó bào xác bị huỷ hoại dần.
C. Vì trong điều kiện môi trường bất lợi thì trứng sẽ kết bào xác, sau đó bào xác bị huỷ hoại dần.
D. Vì hiệu suất thụ tinh của cá chép rất cao.
Câu 5. Khi tiến hành cố định vây lưng và vây hậu môn của một con cá chép, sau đó thả cá trửo lại vào bể nước, con cá thí nghiệm có trạng thái như thế nào?
A. Cá không bơi được, chìm dần xuống đáy bể.
B. Cá bơi được nhưng bị lộn ngược bụng lên trên.
C. Cá bơi sang trái, phải, lên trên, xuống dưới rất khó khăn.
D. Cá bơi nghiêng ngả, chuệnh choạng theo hình chữ Z.
Câu 6. Đặc điểm nào sau đây giúp cá dễ dàng chuyển động theo chiều ngang?
A. Vảy cá sắp xếp trên thân khớp với nhau như ngói lợp.
B. Thân thon dài, đầu thuôn gắn chặt với thân.
C. Vảy cá có da bao bọc, trong da có tuyến tiết chất nhầy.
D. Vây cá có các tia vây được căng bởi da mỏng.
Câu 7. Vây lẻ của cá chép gồm có :
A. vây lưng, vây bụng và vây đuôi.
B. vây lưng, vây hậu môn và vây đuôi.
C. vây hậu môn, vây đuôi và vây ngực.
D. vây ngực, vây bụng và vây đuôi.
Câu 8. Cá chép thường đẻ trứng ở đâu ?
A. Trong bùn.
B. Trên mặt nước.
C. Ở các rặng san hô.
D. Ở các cây thuỷ sinh.
Câu 9. Phát biểu nào sau đây về cá chép là sai ?
A. Là động vật ăn tạp.
B. Không có mi mắt.
C. Có hiện tượng thụ tinh trong.
D. Có da bao bọc bên ngoài lớp vảy.
Câu 10. Đặc điểm nào dưới đây giúp màng mắt của cá chép không bị khô ?
A. Thân thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân.
B. Vẩy có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến tiết chất nhầy.
C. Vây cá có tia vây được căng bởi da mỏng.
D. Mắt không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước.
Câu 1. Phát biểu nào dưới đây về cá chép là đúng?
A. Là động vật hằng nhiệt.
B. Sống trong môi trường nước ngọt.
C. Chỉ ăn thực vật thuỷ sinh.
D. Thụ tinh trong.
Câu 2. Đặc điểm nào dưới đây giúp cá chép giảm sức cản của nước khi di chuyển ?
A. Thân thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân.
B. Vẩy có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến tiết chất nhầy.
C. Vây cá có tia vây được căng bởi da mỏng.
D. Mắt không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước.
Câu 3. Ở cá chép, loại vây nào có vai trò rẽ phải, trái, lên, xuống và giữ thăng bằng ?
A. Vây đuôi và vây hậu môn.
B. Vây ngực và vây lưng.
C. Vây ngực và vây bụng.
D. Vây lưng và vây hậu môn.
Câu 4. Vì sao cá chép thường đẻ trứng với số lượng lớn?
A. Vì môi trường ngoài có nhiều yếu tố bất lợi nên cá đẻ nhiều trứng để tăng khả năng thụ tinh.
B. Vì trong điều kiện môi trường bất lợi thì trứng sẽ kết bào xác, sau đó bào xác bị huỷ hoại dần.
C. Vì trong điều kiện môi trường bất lợi thì trứng sẽ kết bào xác, sau đó bào xác bị huỷ hoại dần.
D. Vì hiệu suất thụ tinh của cá chép rất cao.
Câu 5. Khi tiến hành cố định vây lưng và vây hậu môn của một con cá chép, sau đó thả cá trửo lại vào bể nước, con cá thí nghiệm có trạng thái như thế nào?
A. Cá không bơi được, chìm dần xuống đáy bể.
B. Cá bơi được nhưng bị lộn ngược bụng lên trên.
C. Cá bơi sang trái, phải, lên trên, xuống dưới rất khó khăn.
D. Cá bơi nghiêng ngả, chuệnh choạng theo hình chữ Z.
Câu 6. Đặc điểm nào sau đây giúp cá dễ dàng chuyển động theo chiều ngang?
A. Vảy cá sắp xếp trên thân khớp với nhau như ngói lợp.
B. Thân thon dài, đầu thuôn gắn chặt với thân.
C. Vảy cá có da bao bọc, trong da có tuyến tiết chất nhầy.
D. Vây cá có các tia vây được căng bởi da mỏng.
Nhóm động vật nào dưới đây đều gồm các động vật thuộc lớp Lưỡng cư? *
A.Ếch, ễnh ương, chẫu chàng.
B.Chim, cóc, nhái.
C.Cóc, gà, thỏ.
D.Ếch, nhái, gà.
Động vật nào dưới đây không thuộc bộ Gà?
A. Vịt trời.
B. Công
C. Trĩ sao
D. Gà rừng.