- Dòng thứ nhất chưa hoàn chỉnh.
Sửa:
+ Chiếc đồng hồ treo tường được đặt trong thư viện trường em.
+ Trong thư viện trường em có chiếc đồng hồ treo tường.
- Dòng thứ nhất chưa hoàn chỉnh.
Sửa:
+ Chiếc đồng hồ treo tường được đặt trong thư viện trường em.
+ Trong thư viện trường em có chiếc đồng hồ treo tường.
Trong các dòng sau đây , dòng nào chưa phải là câu? hãy viết thêm để các dòng đó chở thành câu hoàn chỉnh.
a)Trên đồng bát ngát
b)Nắng thu nhuộm vàng trên quảng trường Ba Đình lịch sử
c)Vui chơi trên sân trường
d)Đẹp biết bao bãi biển Cửa Lò
Các câu trong mỗi đoạn văn sau được liên kết với nhau bằng cách nào?
a, Rồi đột nhiên, con chuồn chuồn nước tung cánh bay vọt lên. Cái bong chú nhỏ xíu lướt nhanh trên mặt hồ.Mặt hồ trải rộng mênh mông và lặng sóng.
Trả lời
………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
b, Một mặt, họ mướn nhiều luật sư cãi cho bạn. Mặt khác, họ tổ chức nhiều cuộc biểu tình phản đối trong cả nước.
………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
c.Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta, hai tay ôm chặt cộ thuyền buồm, khiếp sợ nhìn mặt biển. Mặt biển đã yên hơn.Nhưng con tàu vẫn tiếp tục chìm.
………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
10.Dòng nào dưới đây là nhóm các từ đồng nghĩa?
a .lung linh, long lanh, lóng lánh, mênh mông
b.vắng vẻ, hiu quạnh, vắng ngắt, lung linh
c.bao la, mênh mông, thênh thang, bát ngát
d. nhỏ nhắn, bé xíu, bao la, mênh mông
Các từ ngữ được in đậm trong mỗi nhóm dưới đây có đặc điểm chung gì ?
a. mênh mông, lộp độp, mềm mại, rào rào : .....................
b. nhi đồng, trẻ em, thiếu nhi, con trẻ : ..............
c. cánh buồm, cánh chim, cánh diều, cánh quạt : .............
d. đồng nội, đồng hành, đồng tiền, trống đồng : ........................
1. Bài 21. Các từ ngữ được in đậm trong mỗi nhóm dưới đây có đặc điểm chung gì?
a) mênh mông, lộp độp, mềm mại, rào rào:……………………………………
b) nhi đồng, trẻ em, thiếu nhi, con trẻ:…………………………………………..
c) cánh buồm, cánh chim, cánh diều, cánh quạt: ……………………………..
d) đồng nội, đồng hành, đồng tiền, trống đồng:
2. Bài 22.
3. Cho câu: “ Nhựa ngọt, mùi thơm, khí ấm, cuộc sống tràn trề.”
4. Chủ ngữ của câu là:
5. Bài 23:Trong đoạn văn sau có mấy từ láy ?
6. “ Trời mây xám xịt, mưa ngâu rả rích. Xuân rón rén bước đi trên con đường lầy lội. ”
7. A. 2. B. 3 .C. 4. D. 5.
8. Bài 24: Cụm từ “bị sặc nước” trong câu “ Mấy chú dế bị sặc nước loạng choạng bò ra khỏi tổ” giữ chức vụ gì ?
9. A. Chủ ngữ B. Vị ngữ C. Định ngữ D. Bổ ngữ
10. Bài 25: Từ : đầu, mắt, nhà trong các từ : đầu bàn, mắt na, nhà nghèo. Từ nào mang nghĩa chuyển
A. Chỉ có từ đầu mang nghĩa chuyển
B. Chỉ có từ mắt mang nghĩa chuyển
C. Chỉ có mắt và nhà mang nghĩa chuyển
D. Cả ba từ điều mang nghĩa chuyển
11. Bài 26: Bộ phận nào là vị ngữ trong câu : “ Đáng quý biết bao nhiêu sự hi sinh thầm lặng ấy”.
A. thầm lặng ấy
B. sự hi sinh thầm lặng ấy
C. đáng quí biết bao nhiêu
12. Bài 27:
13. Câu “ Vì những điều đã hứa với cô giáo, nó quyết tâm học giỏi.” thuộc kiểu câu gì?
14. a. Câu đơn b. câu ghép có quan hệ từ c. câu ghép không có quan hệ từ
15. Bài 28:
16. Trật tự trong câu ghép “ Sở dĩ thỏ thua rùa vì thỏ kiêu ngạo” có quan hệ với nhau như thế nào?
17. a.Kết quả - nguyên nhân b. Điều kiện- kết quả
18. c .Nguyên nhân- kết quả d. Tương phản
19. Bài 29.
20. Câu “ Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất ” có :
A. 2 từ đơn, 3 từ phức.
B. 3 từ đơn, 3 từ phức.
C. 4 từ đơn, 2 từ phức.
D. 2 từ đơn, 4 từ phức.
21. Câu 30.
22. Từ “ Kén” trong câu “ Tính cô ấy kén lắm!” thuộc từ loại nào?
23. Danh từ b. động từ c. tính từ
Câu 1 : Nối cụm từ ở ô bên trái với cụm từ ở ô bên phải để tạo thành câu đúng
1. Cánh đồng rộng |
|
a. thênh thang |
2. Bầu trời rộng |
|
b. mênh mông |
3. Con đường rộng |
|
c. thùng thình |
4. Quần áo rộng |
|
d. bao la |
Câu 14: Dòng nào dưới đây là nhóm từ đồng nghĩa?
A. Lung linh, long lanh, lóng lánh, lấp loáng, lấp lánh.
A. Vắng vẻ, hiu quạnh, hiu hắt, vắng ngắt, lung linh.
C. Bao la, mênh mông, thênh thang, bát ngát, lấp lánh.
Câu 15: Nhóm nào dưới đây chỉ có danh từ?
A. Niềm vui, học sinh, nỗi nhớ, yêu thương, dễ thương.
B. Niềm vui, học sinh, nỗi nhớ, cuộc vui, sự khó khăn.
C. Nỗi buồn, âu yếm, cuộc vui, nỗi nhớ, học sinh.
Câu 16: Câu văn nào dưới đây là câu ghép?
A. Cây đước mọc dài tăm tắp, cây nào cây nấy thẳng như cây nến khổng lồ.
B. Mặt đất lầy nhẵn thín, không một ngọn cỏ.
C. Rễ cao từ ba bốn thước tua tủa giương ra chung quanh như những cánh tay từ trong thân cây thò ra bám đất.
Hãy xếp các từ dưới đây thành những nhóm từ đồng nghĩa chết, hy sinh, tàu hỏa,xe lửa, máy bay, ăn,xơi, nhỏ bé rộng, rộng rãi,bao la,quy tiên,phi cơ, ngốn,loắt choắt, bé bỏng, mênh mông
Từ "cánh" trong trường hợp nào dưới đây mang nghĩa gốc?
Em rất thích ăn cánh gà.
Cánh cửa này sẽ mở ra bao điều thú vị.
Tôi nép sau cánh gà để xem biểu diễn.
Cả cánh đồng vàng xuộm lại.
các từ trong mỗi nhóm dưới đây có quan hệ với nhau như thế nào đó là những từ đồng nghĩa những từ đồng âm hay từ nhiều nghĩa (giải từng í ko phải chọn đâu nha )
a. bao la- bát ngát -mênh mông
b)cánh đồng- tượng đồng- 1 nghìn đồng
c đi đứng- đứng gió- đứng máy