C. Campuchia, Tây Nguyên, Duyên Hải Nam Trung Bộ, ĐB. Sông Cửu Long, biển Đông
C. Campuchia, Tây Nguyên, Duyên Hải Nam Trung Bộ, ĐB. Sông Cửu Long, biển Đông
Căn cứ vào Tập bản đồ Địa lí 9 (trang 9), cho biết trâu được nuôi phổ biến ở vùng nào ?
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ
B. Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên
C. Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long
Đông Nam Bộ, Tây Nguyên
Câu 1: Phía Đông Nam của vùng Đông Nam Bộ tiếp giáp với
A.Duyên hải Nam Trung Bộ. B. Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Tây Nguyên. D. Đồng bắng sông Hồng.
1. Thuận lợi và khó khăn về tự nhiên của các vùng: Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung bộ và Tây Nguyên
. Hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc vùng
A. Tây Nguyên. | C. Duyên hải Nam Trung Bộ. |
B. Bắc Trung Bộ. | D. Đồng bằng sông Hồng |
Vì sao ở vùng duyên hải Nam Trung Bộ phát triển mạnh giao thông đường biển A.Các tỉnh, thành phố đều giáp biển B.Bờ biển khúc khuỷu, có nhiều vũng vịnh C.là cầu nối Tây Nguyên với Biển Đông D.vị trí cầu nối miền Bắc với miền Nam
Quan sát hình 28.1 (SGK trang 102), hãy tìm các dòng sông bắt nguồn từ Tây Nguyên chảy vể các vùng Đông Nam Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ và về phía Đông Bắc Cam-pu-chia. Nêu ý nghĩa của việc bảo vệ rừng đầu nguồn đối với các dòng sông này.
Trình bày sự khác nhau về thế mạnh kinh tế giữa phía Đông và phía Tây vùng Duyên hải Nam Trung Bộ. Giải thích nguyên nhân.
Căn cứ vào hình 25.1 (SGK trang 91) hoặc tập bản đồ địa lí 9 (trang 24 và 25), cho biết vùng Duyên hải Nam Trung Bộ không giáp với vùng nào dưới đây :
Vùng Đồng bằng sông Hồng.
Vùng Bắc Trung Bộ.
Vùng Tây Nguyên.
Vùng Đông Nam Bộ.
Nêu tầm quan trọng của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đối với sự phát triển kinh tế ở Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.