a) ; b) 1,0036; c) -0,4363; d) -2,1948.
a) ; b) 1,0036; c) -0,4363; d) -2,1948.
Đổi số đo của các cung sau ra rađian (chính xác đến \(0,001\))
a) \(137^0\)
b) \(-78^035'\)
c) \(26^0\)
Đổi số đo của các cung sau đây ra độ, phút, giây :
a) \(\dfrac{\pi}{18}\)
b) \(\dfrac{3\pi}{16}\)
c) \(-2\)
d) \(\dfrac{3}{4}\)
Đổi số đo của các góc sau ra độ, phút, giây ?
a) \(-4\)
b) \(\dfrac{\pi}{13}\)
c) \(\dfrac{4}{7}\)
Một hình lục giác đều ABCDEF (các đỉnh lấy theo thứ tự đó và ngược chiều quay của kim đồng hồ) nội tiếp trong đường tròn tâm O. Tính số đo bằng rađian của các cung lượng giác \(AB,AC,AD,AE,AF\) ?
Bài 1: Đổi số đo của các góc sau ra độ, phút, giây bằng 2 cách
a) \(\frac{\pi}{17}\)
b) \(\frac{2}{3}\)
c) -5
d) \(-\frac{2\pi}{7}\)
Một đường tròn có bán kính 25 cm. Tìm độ dài của các cung trên đường tròn đó có số đo :
a) \(\dfrac{3\pi}{7}\)
b) \(49^0\)
c) \(\dfrac{4}{3}\)
Gọi A,B,C là số đo của 3 góc nhọn trong một tam giác không có góc vuông .Chứng minh
tag(A+B)+tag(B+C)+tag(A+C) = tag(A+B.tag(B+C).tag(A+C)
Trên đường tròn lượng giác hãy biểu diễn các cung có số đo :
a) \(-\dfrac{5\pi}{4}\)
b) \(135^0\)
c) \(\dfrac{10\pi}{3}\)
d) \(-225^0\)
Một đường tròn có bán kính 20cm. Tìm độ dài của các cung trên đường tròn đó có số đo :
a) \(\dfrac{\pi}{15}\)
b) \(1,5\)
c) \(37^o\)