Khi biểu diễn các cung lượng giác có số đo khác nhau trên đường tròn lượng giác, có thể xảy ra trường hợp các điểm cuối của chúng trùng nhau không ? Khi nào trường hợp này xảy ra ?
Khi biểu diễn các cung lượng giác có số đo khác nhau trên đường tròn lượng giác, có thể xảy ra trường hợp các điểm cuối của chúng trùng nhau không ? Khi nào trường hợp này xảy ra ?
Đổi số đo của các góc sau đây ra rađian :
a) \(18^o\)
b) \(57^o30'\)
c) \(-25^0\)
d) \(-125^045'\)
a) ; b) 1,0036; c) -0,4363; d) -2,1948.
Trả lời bởi Nguyễn Đắc ĐịnhĐổi số đo của các cung sau đây ra độ, phút, giây :
a) \(\dfrac{\pi}{18}\)
b) \(\dfrac{3\pi}{16}\)
c) \(-2\)
d) \(\dfrac{3}{4}\)
a) 100 ; b) 330 45’ ; c) -1140 35’30’’ ; d) 420 58’19’’
Trả lời bởi Nguyễn Đắc ĐịnhMột đường tròn có bán kính 20cm. Tìm độ dài của các cung trên đường tròn đó có số đo :
a) \(\dfrac{\pi}{15}\)
b) \(1,5\)
c) \(37^o\)
Trên đường tròn lượng giác hãy biểu diễn các cung có số đo :
a) \(-\dfrac{5\pi}{4}\)
b) \(135^0\)
c) \(\dfrac{10\pi}{3}\)
d) \(-225^0\)
a) Trên hình bên. Cung có số đo
b) Nhận xét rằng 1350 – ( -2250 ) = 3600 . Như vậy cung 1350 và cung -2250 có chung điểm ngọn. Mà cung cũng là cung -2250 . Vậy cung 1350 cũng chính là cung theo chiều dương
c)
d)
Trả lời bởi Nguyễn Đắc Định
Trên đường tròn lượng giác gốc A, xác định các điểm M khác nhau, biết rằng cung AM có số đo tương ứng là (trong đó k là một số nguyên tùy ý)
a) \(k\pi\)
b) \(k\dfrac{\pi}{2}\)
c) \(k\dfrac{\pi}{3}\)
Trên đường tròn lượng giác cho điểm M xác định bởi sđ AM = \(\alpha\left(0< \alpha< \dfrac{\pi}{2}\right)\). Gọi \(M_1;M_2;M_3\) lần lượt là điểm đối xứng của M qua trục Ox, trục Oy và gốc tọa độ. Tìm số đo của các cung \(AM_1;AM_2;AM_3\)
Đổi số đo của các góc sau ra độ, phút, giây ?
a) \(-4\)
b) \(\dfrac{\pi}{13}\)
c) \(\dfrac{4}{7}\)
a) \(-4\approx-229^010'59"\)
b) \(\dfrac{\pi}{13}\approx13^050'21"\)
c) \(\dfrac{4}{7}\approx32^044'26"\)
Trả lời bởi Nguyen Thuy HoaĐổi số đo của các cung sau ra rađian (chính xác đến \(0,001\))
a) \(137^0\)
b) \(-78^035'\)
c) \(26^0\)
a) \(137^0\approx2,391\)
b) \(-78^035'\approx-1,371\)
c) \(26^0\approx0,454\)
Trả lời bởi Nguyen Thuy HoaMột đường tròn có bán kính 25 cm. Tìm độ dài của các cung trên đường tròn đó có số đo :
a) \(\dfrac{3\pi}{7}\)
b) \(49^0\)
c) \(\dfrac{4}{3}\)
Áp dụng công thức: \(l=R\alpha\).
a) \(l=25.\dfrac{3\pi}{7}=\dfrac{75\pi}{7}\) (cm).
b) Đổi \(49^o=\dfrac{49\pi}{180}\).
\(l=25.\dfrac{49\pi}{180}\left(cm\right)=\dfrac{245}{36}cm\).
c) \(l=25.\dfrac{4}{3}\left(cm\right)=\dfrac{100}{3}cm\).
Trường hợp này xảy ra khi chúng sai khác nhau bội của 3600 (hay bội của 2π)
Trả lời bởi Nguyễn Đắc Định