Đề cương ôn tập văn 8 học kì II

TQ

đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi

Nhưng mỗi năm một vắng

Người thuê viết nay đâu ?

Giấy đỏ buồn không thắm

Mực đọng trong nghiên sầu

a) đoạn thơ trên trích trong bài thơ nào ? của ai

b) trong đoạn thơ trên có một từ sai , chỉ ra và sửa từ sai đó

c) xác định biện pháp tu từ trong 2 câu thơ cuối

DC
15 tháng 8 2017 lúc 20:37

đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi

Nhưng mỗi năm một vắng

Người thuê viết nay đâu ?

Giấy đỏ buồn không thắm

Mực đọng trong nghiên sầu

a) đoạn thơ trên trích trong bài thơ nào ? của ai=> Đây là bài thơ "Ông Đồ" của Vũ Đình Liên

b) trong đoạn thơ trên có một từ sai , chỉ ra và sửa từ sai đó=> Từ sai: "một" sửa thành "mỗi"=>"Nhưng mỗi năm mỗi vắng"

c) xác định biện pháp tu từ trong 2 câu thơ cuối=> Biện pháp nhân hóa

Bình luận (0)
KM
15 tháng 8 2017 lúc 20:39

Đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi:

Nhưng mỗi năm một vắng

Người thuê viết nay đâu ?

Giấy đỏ buồn không thắm

Mực đọng trong nghiên sầu

a) Đoạn thơ trên trích trong bài thơ nào ? của ai

b) Trong đoạn thơ trên có một từ sai , chỉ ra và sửa từ sai đó

c) Xác định biện pháp tu từ trong 2 câu thơ cuối

Làm:

a) Đoạn thơ trên trích trong bài thơ " Ông Đồ" của Vũ Đình Liên.

b) Trong đoạn thơ trên có một từ sai, là từ: "một", chỉ ra và sửa từ sai: "Mỗi".

c) Xác định biện pháp tu từ trong 2 câu thơ cuối

“Giấy đỏ buồn không thắm

Mực đọng trong nghiên sầu”.

“Giấy đỏ” là giấy dùng để viết chữ của ông đồ. Thứ giấy ấy rất mỏng manh, chỉ một chút ẩm ướt giấy cũng có thể phai màu. "Giấy đỏ buồn không thắm”, “không thắm” bởi đã lâu ngày không được dùng đến nên phôi pha, úa tàn theo năm tháng. Mực cũng vậy: "mực đọng trong nghiên sầu”. Đó là thứ mực tàu đen thẫm, dùng để viết chữ lên “giấy đỏ”. Khi viết, phải mài mực rồi dùng bút lông họa lên những nét chữ “Như phượng múa rồng bay”. Nhưng nay “Mực đọng trong nghiên” có nghĩa là mực đã mài từ lâu, đã sẵn sàng cho bàn tay tài hoa của ông đồ thực hiện phép màu nhưng đành đợi chờ trong vô vọng. Các từ “buồn”, “sầu” như thổi hồn vào sự vật. Nhờ phép nhân hóa này, nỗi sầu tủi về thân phận của ông đồ như đã thâm sâu vào từng sự vật, nó bao trùm không gian và đè nặng mỗi tấm lòng...

>>>>>> Chúc Bạn học tốt <<<<<<

Bình luận (0)
HL
15 tháng 8 2017 lúc 20:47

a) Trích trong bài thơ Ông đồ của vũ Đình Liên

b) Nhưng mỗi năm mỗi vắng.

=> một -> mỗi

c)biện pháp tu từ chủ yếu là nhân hóa.

Biện pháp nhân hóa " buồn, đọng " thể hiện nỗi buồn thê lương của ông đồ khi ko còn chút lưu luyến trong lòng người khiến cảnh tượng ông đồ càng trở nên thê lương, ảm đạm vô cùng. Ông đồ nay còn đâu giấy đỏ bút mực tươi rói, thơm phức của mùa xuân ngày nào mà nay chỉ còn nỗi buồn thời gian, nỗi buồn của nhân thế.

Bình luận (0)
LP
15 tháng 8 2017 lúc 20:50

a) Bài thơ trên được trích trong bài " Ông Đồ _ Vũ Đình Liên "

b) Sai ở câu đầu " một " ==> Mỗi

c) Nhân hóa : '' giấy - buồn ; mực - sầu '' .

Bình luận (0)
YH
15 tháng 8 2017 lúc 20:53

a) Ông đồ - Nguyễn Đình Liên

b) ở câu đầu "Một" thành " mỗi'

c) Biện pháp tu từ gồm : " nhân hóa"

Bình luận (1)
NT
15 tháng 8 2017 lúc 20:38

​biện pháp sử dụng là nhân hóa

Bình luận (0)
NT
15 tháng 8 2017 lúc 20:30

a)bài thơ ông đồ.của vũ đình liên

Bình luận (2)
NT
15 tháng 8 2017 lúc 20:36

nhưng mỗi năm mỗi vắng.sai từ một đó nha bạn

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
HP
Xem chi tiết
TM
Xem chi tiết
LH
Xem chi tiết
PW
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
J1
Xem chi tiết
HN
Xem chi tiết
NV
Xem chi tiết
TK
Xem chi tiết