Câu 15: Điền từ thích hợp vào chỗ trống. Một nguyên tử khi nhận thêm electron thì gọi là…………………. A. Nguyên tử trung hòa B. Ion dương C. Ion âm D. Cả ba câu đều sai Câu 16: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Dòng điện là các……………dịch chuyển có hướng A. Electron B. Ion âm C. Điện tích D. Cả A, B, C đều đúng Câu17: Chọn câu đúng nhất. A. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích B. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các ion âm C. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương D. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện tích Câu 18: Chọn câu đúng A. Nguồn điện là dụng cụ dùng để tạo ra nguồn điện B. Nguồn điện có khả năng duy trì hoạt động của các dụng cụ điện C. Mỗi nguồn điện đều có hai cực D. Cả ba câu đều đúng Câu 19: Các dụng cụ nào sau đây không phải là nguồn điện: A. Pin B. Ắc – qui C. Đi – na – mô xe đạp D. Quạt điện Câu 20: Hãy chỉ ra cực dương của các nguồn điện trên hình 8.1: A. Cực có đánh dấu (+) B. Cực không đánh dấu C. Cả hai cực D. Cả ba câu đều sai Câu 21: Để đèn xe máy phát sáng thì đèn phải được nối với nguồn điện. Vậy trong xe máy, nguồn điện là thiết bị nào sau đây? A. Pin B. Đi- na- mô C. Ắc – qui D. Cả ba đều sai Câu 22: Những đồ dùng nào sau đây sử dụng nguồn điện là ắc – qui: A. Đồng hồ treo tường B. Ôtô C. Nồi cơm điện D. Quạt trần Câu 23: Khi sử dụng đèn pin, nếu bật công tắc mà bóng đèn không sáng thì có thể do những khả năng nào sau đây: A. Bóng đèn bị hư B. Đèn hết pin C.Gắn các cực pin không đúng D. Cả ba khả năng trên
Câu 15:Trong các nhận xét sau nhận xét nào sai ?
A.Vật mang điện tích dương nếu thiếu electron, mang điện tích âm nếu thừa electron.
B.Êlectron có thể di chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác.
C.Vật bị nhận thêm electron thì mang điện tích dương
D.Êlectron có thể di chuyển từ vật này sang vật khác.
Câu 16:Khi đưa một thước nhựa đã cọ xát với vải khô lại gần quả cầu bấc thấy quả cầu bấc bị hút lại gần thước nhựa. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A.Hai vật nhiễm điện trái dấu.
B.Quả cầu bị nhiễm điện âm.
C.Thước nhựa đã bị nhiễm điện
D.Quả cầu bị nhiễm điện dương.
Câu 17:Hoạt động của dụng cụ nào sau đây có tác dụng nhiệt là chủ yếu:
A.Ấm điện
B.Máy thu thanh
C.Quạt điện
D.Máy bơm nước
Câu 18:Tác dụng hoá học của dòng điện khi đi qua dung dịch muối đồng sunphát được biểu hiện ở chỗ:
A.Làm dung dịch này nóng lên
B.Làm biến đổi màu của hai thỏi than nối với hai cực của nguồn điện được nhúng trong dung dịch này
C.Làm dung dịch này này bay hơi nhanh hơn
D.Làm biến đổi màu thỏi than nối với cực âm của nguồn điện được nhúng trong dung dịch này
Câu 19:Thiết bị điện nào sau đây là nguồn điện?
A.Quạt máy
B.Bếp lửa
C.Ác Quy
D.Đèn Pin
Câu 20:Khi các dụng cụ sau hoạt động bình thường thì dòng điện chạy qua làm dụng cụ nào bị nóng?
A.Đèn nê ôn.
B.Quạt điện.
C.Dây điện.
D.Cả ba vật trên
giúp mik ik
Tổng điện tích hạt nhân của nguyên tử sắt là 26 nên khi trung hòa về điện thì tổng số electron của nguyên tử sắt này là:
A. 26
B. 52
C. 13
D. không có electron nào
Một vật trung hòa về điện, sau khi được cọ xát thì nhiễm điện âm. Đó là do nguyên nhân nào dưới đây ?
A. Vật đó mất bớt điện tích dương.
B. Vật đó nhận thêm electron.
C. Vật đó mất bớt êlectrôn.
D. Vật đó nhận thêm điện tích dương.
Chọn từ thích hợp vào chỗ chấm trong câu sau: Một vật……… nếu nhận thêm electron,…… nếu mất bớt electron
a.nhiễm điện dương, nhiễm điện âm b.nhiễm điện âm, nhiễm điện dương
c.nhiễm điện dương, trung hòa điện d.trung hòa điện, nhiễm điện âm
Một vật bình thường trung hòa về điện là do:
Số electron bằng số hạt nhân.
Liên kết nguyên tử luôn chặt chẽ.
Trong nguyên tử có các electron là những hạt mang điện.
Tổng diện tích của các electron có trị số bằng điện tích hạt nhân.
Phát biểu nào dưới đây sai?
Mỗi nguyên tử có một hạt nhân mang điện tích dương, quay xung quanh hạt nhân là các electron mang điện tích âm.
Bình thường nguyên tử trung hòa về điện.
Trong kim loại không có electron tự do.
Trong kim loại có êlectron tự do.
Câu 3: Chọn phát biểu đúng. Một nguyên tử trung hòa về điện khi:
A. Tổng điện tích âm của các electron có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân.
B. Tổng điện tích dương của các electron có trị số tuyệt đối bằng điện tích âm của hạt nhân.
C. Tổng điện tích dương của các electron có trị số tuyệt đối lớn hơn điện tích dương của hạt nhân.
D. Tổng điện tích dương của các electron có trị số tuyệt đối nhỏ hơn điện tích dương của hạt nhân.
Câu 4: Chọn câu trả lời đúng. Trong cấu tạo nguyên tử, hạt nhân và electron có điện tích: A. Cùng loại. B. Như nhau. C. Khác loại. D. Bằng nhau.
Câu 5: Chọn câu phát biểu sai
A. Nguyên tử được cấu tạo bởi bạt nhân và các electron.
B. Hạt nhân có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác.
C. Hạt nhân mang điện tích dương.
D. Các electron mang điện tích âm và có thể dịch chuyển ừ nguyên tử này sang nguyên tử khác.
Câu 6: Chọn câu phát biểu sai:
A. Các vật bị nhiễm điện là các vật có mang điện tích.
B. Các vật trung hòa điện là các vậ không có điện tích.
C. Nguyên tử nào cũng có điện tích.
D. Các vật tích điện là các vật có điện tích.
Câu 7: Tại sao trước khi cọ xát, thanh nhựa không hút các mẩu giấy nhỏ?
A. Vì thanh nhựa chưa bị nhiễm điện.
B. Vì thanh nhựa trung hòa về điện.
C. Vì mẩu giấy trung hòa về điện.
D. Cả ba câu đều đúng.
âu 8: Khi cọ xát thước nhựa với mảnh vải khô:
A. Điện tích âm di chuyển từ thước nhựa sang mảnh vải.
B. Điện tích âm di chuyển từ mảnh vải sang thước nhựa.
C. Điện tích dương di chuyển từ thước nhựa sang mảnh vải.
D. Điện tích dương di chuyển từ mảnh vải sang thước nhựa. Câu 9: Khi cọ xát thanh thủy tinh vào lụa thì: A. Thanh thủy tinh mất bớt electron. B. Thanh thủy tinh nhận thêm electron. C. Thanh thủy tinh nhiễm điện âm. D. Lụa nhiễm điện dương.
Câu 10: Điền từ thích hợp vào chỗ trống. Một vật …………… nếu nhận thêm electron, …………… nếu mất bớt electron.
A. Nhiễm điện dương, nhiễm điện âm.
B. Nhiễm điện âm, nhiễm điện dương.
C. Nhiễm điện dương, trung hòa điện.
D. Trung hòa điện, nhiễm điện âm
Câu 10. Một vật mang điện tích âm nhận thêm electron sẽ trở thành :
A. không xác định được là trung hòa hay mang điện tích loại nào B. mang điện tích âm
C. mang điện tích dương D. trung hòa về điện
Câu 11. Muốn mạ vàng cho một chiếc vỏ đồng hồ, thì:
A. dung dịch được dùng làdung dịch muối vàng B. điện cực âm là vỏ đồng hồ
C. tất cả các ý đã nêu đều đúng D. điện cực dương bằng vàng hay hợp chất vàng
Câu 12. Ở điều kiện bình thường, so sánh điện tích dương của hạt nhân nguyên tử với tổng điện tích âm của các electron của nguyên tử ấy thì trị số tuyệt đối của chúng có tính chất nào sau đây ?
A. Bằng nhau B. Nhỏ hơn C. Không so sánh được D. Lớn hơn
Câu 13. Hai quả cầu bằng nhựa có cùng kích thước, nhiễm điện cùng loại như nhau. Giữa chúng có lực tác dụng như thế nào trong số các khả năng sau :
A. Lúc đầu chúng hút nhau, sau đó thì đẩy nhau. B. Đẩy nhau.
C. Không có lực tác dụng. D. Có lúc hút nhau, có lúc đẩy nhau.