Một trong các điểm tiến bộ trong hoạt động kinh tế của cư dân Hoà Bình, Bắc Sơn ở Việt Nam thời nguyên thủy là
A. sống định cư lâu dài, họp thành thị tộc, bộ lạc
B. sống chủ yếu bằng trồng trọt
C. biết chế tác các công cụ bằng đá
D. sống thành từng bầy người nguyên thủy
Tổ chức xã hội của người Hoà Bình - Bắc Sơn ở Việt Nam thời nguyên thủy là
A. sống tùng bầy trong các hang động, mái đá
B. sống trong các thị tộc
C. sống trong bộ lạc, gia đình mẫu hệ
D. sống thành từng bầy
Những điểm mới trong cuộc sống của cư dân Phùng Nguyên là gì? So sánh với cư dân Hòa Bình- Bắc Sơn?
tóm tắt ý chính về hoạt động kinh tế của cư dân văn hoá Sơn Vi và cư dân hoà bình, bắc sơn
Địa bàn cư trú của cư dân Sơn Vi kéo dài từ tỉnh nào đến tỉnh nào ở Việt Nam ngày nay?
A. Từ Sơn La đến Quảng Trị
B. Từ Lạng Sơn đến Hà Tĩnh
C. Từ Lai Châu đến Quảng Bình
D. Từ Lào Cai đến Nghệ An
Cuộc sống của cư dân văn hóa Hòa Bình với cư dân văn hóa Sơn Vi có điểm khác là
A. Sống trong các thị tộc bộ lạc
B. Sống trong các hang động, mái đá gần nguồn nước
C. Lấy săn bắt, hái lượm làm nguồn sống chính
D. Đã có một nền nông nghiệp sơ khai
Cuộc sống của cư dân văn hoá Hòa Bình với cư dân văn hoá Sơn Vi có điểm khác là
A. sống trong các thị tộc bộ lạc
B. sống trong các hang động, mái đá gần nguồn nước
C. lấy săn bắt, hái lượm làm nguồn sống chính
D. đã có một nền nông nghiệp sơ khai
Công cụ của cư dân Hòa Bình và Bắc Sơn có nét đặc trưng là
A. công cụ bằng đá được ghè đẽo có hình thù rõ ràng
B. công cụ bằng đá được ghè đẽo ở rìa cạnh tạo thành lưỡi
C. công cụ bằng đá được ghè đẽo nhiều hơn, lưỡi đã được mài cho sắc
D. đa số công cụ được làm bằng xương, tre, gỗ
Công cụ của cư dân Hòa Bình và Bắc Sơn có nét đặc trưng là
A. Công cụ bằng đá được ghè đẽo có hình thù rõ ràng
B. Công cụ bằng đá được ghè đẽo ở rìa cạnh tạo thành lưỡi
C. Công cụ bằng đá được ghè đẽo nhiều hơn, lưỡi đã được mài cho sắc
D. Đa số công cụ được làm bằng xương, tre, gỗ