Dạng 2: Nhận biết, điều chế các chất.
Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết các chất sau:
a. Các khí không màu: O2; H2; CO2; N2.
b. Ba chất rắn màu trắng: CaO; SiO2 (cát); P2O5.
c. Ba chất lỏng không màu: H2O; dung dịch NaOH; dung dịch HCl.
d. Bốn chất lỏng không màu: H2O; dung dịch Ca(OH)2; dung dịch H2SO4 loãng;
dung dịch NaCl.
a, Dẫn qua dd Ca(OH)2 dư:
- Bị hấp thụ tạo kết tủa trắng -> CO2
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 (kết tủa trắng) + H2O
- Không hiện tượng -> H2, N2, O2
Cho thử tàn que đóm:
- Que đóm bùng cháy -> O2
- Que đóm vụt tắt -> N2, H2
Dẫn qua CuO nung nóng:
- Làm chất rắn màu đỏ chuyển sang màu đỏ -> H2
CuO (màu đen) + H2 -> (t°) Cu (màu đỏ) + H2O
- Không hiện tượng -> N2
b, Thả vào nước và nhúng quỳ tím:
- Tan, làm quỳ tím chuyển đỏ -> P2O5
P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4 (làm quỳ tím chuyển đỏ)
- Tan, làm quỳ tím chuyển xanh -> CaO
CaO + H2O -> Ca(OH)2 (làm quỳ tím chuyển xanh)
- Không tan -> SiO2
c, Cho thử quỳ tím:
- Chuyển đỏ -> HCl
- Chuyển xanh -> NaOH
- Không đổi màu -> H2O
d, Thử quỳ tím:
- Chuyển đỏ -> H2SO4
- Chuyển xanh -> Ca(OH)2
- Không đổi màu -> NaCl, H2O
Đem các chất đi cô cạn:
- Bị bay hơi -> H2O
- Không bay hơi -> NaCl
a.Cho Ca(OH)2 sục qua các khí
+ CO2: làm đục nước vôi trong
PTHH : CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O ( kết tủa )
+ không hiện tượng là O2 , N2 , H2
-Cho các khí còn lại tác dụng với CuO nung nóng
+Khí làm CuO chuyển từ màu đen sang màu đỏ là CuO
PTHH : CuO + H2 -> Cu +H2O
+ các khí không có hiện tượng là : H2 , O2
-Cho tàn đóm đỏ vào từng lọ còn lại
+Lọ chứa khí O2 làm cho tàn
+Lọ chứa N2 làm tàn đóm đỏ tắt
b. Đưa nước có sẵn quỳ tím:
+ CaO: tan, quỳ tím hóa xanh
+ P2O5: tan, quỳ tìm hóa đỏ
+ SiO2: ko tan
c. Đưa giấy quỳ tím vào 3 chất rắn:
+ NaOH : quỳ tím hóa xanh
+ HCl : quỳ tím hóa đỏ
+ H2O: ko chuyển màu
d.Đưa quỳ tím vào 4 chất lỏng:
-H2O: ko chuyển màu
-Ca(OH)2: quỳ tím hóa xanh
H2SO4,HCl: quỳ tím hóa đỏ
Tiếp tục tác dụng với BaCl2:
\(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2HCl+BaSO_4\) : kết tủa trắng
HCl: ko phản ứng
a.Cho Ca(OH)2 sục qua các khí + CO2: làm đục nước vôi trong PTHH : CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O ( kết tủa ) + không hiện tượng là O2 , N2 , H2 -Cho các khí còn lại tác dụng với CuO nung nóng +Khí làm CuO chuyển từ màu đen sang màu đỏ là CuO PTHH : CuO + H2 -> Cu +H2O + các khí không có hiện tượng là : H2 , O2 -Cho tàn đóm đỏ vào từng lọ còn lại +Lọ chứa khí O2 làm cho tàn +Lọ chứa N2 làm tàn đóm đỏ tắt b. Đưa nước có sẵn quỳ tím: + CaO: tan, quỳ tím hóa xanh + P2O5: tan, quỳ tìm hóa đỏ + SiO2: ko tan c. Đưa giấy quỳ tím vào 3 chất rắn: + NaOH : quỳ tím hóa xanh + HCl : quỳ tím hóa đỏ + H2O: ko chuyển màu d.Đưa quỳ tím vào 4 chất lỏng: -H2O: ko chuyển màu -Ca(OH)2: quỳ tím hóa xanh H2SO4,HCl: quỳ tím hóa đỏ Tiếp tục tác dụng với BaCl2: H 2 S O 4 + B a C l 2 → 2 H C l + B a S O 4 : kết tủa trắng HCl: ko phản ứng