- Công cuộc khai hoang đã được đẩy mạnh.
- Giúp tăng thêm diện tích đất canh tác.
- Nhưng dân vẫn ở trong tình trạng lưu vong vì nông dân bị địa chủ, cường hào cướp ruộng đất.
- Công cuộc khai hoang đã được đẩy mạnh.
- Giúp tăng thêm diện tích đất canh tác.
- Nhưng dân vẫn ở trong tình trạng lưu vong vì nông dân bị địa chủ, cường hào cướp ruộng đất.
Đây là các câu hỏi nâng cao, cô đã ra đề để giúp bọn mình ôn thi hk II:
1/ So sánh kinh tế,sản xuất nông nghiệp giữa Đàng Trong và Đàng Ngoài.
2/ Ở Đàng Trong chúa Nguyễn đã làm gì để phát triển nông nghiệp?
3/ Vì sao quân Xiêm xâm lược nước ta? Em có nhận xét gì về hành động của Nguyễn Ánh?
4/ Tại sao Nguyễn Nhạc lại giảng hòa vói quân Trịnh mà không giảng hòa với quân Nguyễn? Chiến lược này nói lên điều gì?
5/ Em hãy chỉ ra nhưng công lao của Quang Trung ( Nguyễn Huệ) đối với dân tộc.
6/ Quang Trung đã thực hiện chính sách ngoại giao như thế nào?
7/ Nhà Nguyễn ( Nguyễn Ánh -Gia Long) đã thực hiện chính sách ngoại giao như thế nào?
8/ Em có nhận xét gì về chính sách ngoại giao của thời Tây Son và thời nhà Nguyễn?
Nền kinh tế nông nghiệp Đàng Trong phát triển hơn Đàng Ngoài do :
A. Là vùng đất màu mỡ
B. Là vùng đất không xảy ra chiến tranh
C. Do biện pháp tích cực của chúa Nguyễn trong việc khai hoang thuỷ lợi
D. Do nhân dân ủng hộ chính quyền chúa Nguyễn
4 : Nguyên nhân bùng nổ các cuộc khởi nghiã của ND Đàng Trong
A. Chính quyền chúa Nguyễn mục nát đến cực độ
B. Sản xuất đình đốn, mất mùa đói kém
C. Đời sống nhân dân cực khổ
D. Cả 3 ý trên
5: Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ vào thời gian nào?
A. Năm 1774.
B. Năm 1772.
C. Năm 1771.
D. Năm 1773.
6: Phong trào nông dân khởi nghĩa và lan rộng ở thế kỉ XVIII, tiêu biểu là phong trào Tây Sơn, là biểu hiện của vấn đề gì?
A. Sự nổi loạn cát cứ ở các địa phương.
B. Sự lớn mạnh của nông dân.
C. Sự khủng hoảng và suy sụp của chế độ phong kiến.
D. Sự xâm lược của thế lực bên ngoài.
7: Vì sao nói trong các năm 1786 – 1788 phong trào Tây Sơn đã bước đầu hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước?
A. Cuộc khởi nghĩa đã đập tan giấc mộng xâm lược của quân Thanh.
B. Cuộc khởi nghĩa đã thu hút được đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia.
C. Cuộc khởi nghĩa đã lật đổ chính quyền Lê – Trịnh tồn tại hàng trăm năm.
D. Lần lượt lật đổ hai tập đoàn phong kiến Nguyễn, Trịnh – Lê.
8: Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế lấy niên hiệu là QuangTrung vào năm nào?
A. Năm 1786.
B. Năm 1788.
C. Năm 1789.
D. Năm 1792.
9: Phòng tuyến do quân Tây Sơn thiết lập để ngăn cản quân Thanh sau khi rút lui là
A. bờ Nam sông Như Nguyệt
B. Hà Hồi - Ngọc Hồi.
C. Bờ Nam sông Gianh.
D. Tam Điệp – Biện Sơn.
10: Vua Quang Trung tiến quân vào giải phóng Thăng Long vào thời gian nào?
A. Tối mùng 3 tết Kỉ Dậu 1789.
B. Sáng mùng 4 tết Kỉ Dậu 1789.
C. Trưa mùng 5 tết Kỉ Dậu 1789.
D. Chiều mùng 7 tết Kỉ Dậu 1789.
Nhà Nguyễn đã thi hành chính sách ngoại giao như thế nào?
Những chính sách ngoại giao ấy đã tác động đến tình hình nước ta lúc bây giờ như thế nào?
1.Trong cuộc khởi nghĩa Tây Sơn, Nguyễn Huệ đã mấy lần đem quân ra Bắc? (nêu rõ các lần đem quân tới đâu)
2. So sánh chính quyền ngoại thương của thời Nguyễn với thời Quang Trung? 3.Tại sao nói: " Mở cửa ải, thông chợ búa" thì công, thương nghiệp phát triển?4.Em hãy cho biết những thành tựu về kĩ thuật của nhà Nguyễn? Vì sao những thành tựu đó không được nhà Nguyễn chấp nhận?
5. Tại sao dưới chế độ phong kiến nhà Nguyễn, diện tích đất tăng thêm mà vẫn còn tình trạng nông dân bị lưu vong?
Giúp mik với!! Cảm ơn trc ạ!
1. Trong cuộc khởi nghĩa Tây Sơn, Nguyễn Huệ đã mấy lần đưa quân ra bắc? Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn
2. So sánh chính quyền ngoại thương của thời Nguyễn với thời Quang Trung
3. Tại sao nói : '' Mở cửa ải, thông chợ búa'' thì công, thương nghiệp phát triển
4. Em hãy cho biết những thành tựu kĩ thuật của nhà Nguyễn? Vì sao những thành tựu đó không được nhà nguyễn chấp nhận
5. Tại sao dưới chế độ phong kiến nhà nguyễn, diện tích đất tăng thêm nhưng vẫn còn tình trạng nông dân lưu vong
6. Trình bày nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút
7. Yếu tố nào giúp Quang Trung Tiêu diệt chính quyền nguyễn, trịnh, lê.
a/Việc tổ chức quân đội thời Lê Sơ như thế nào? Em có nhận xét gì về chủ trương của nhà nước thời Lê Sơ đối với lãnh thổ đất nước qua đoạn trích sau: "Một thước núi, một tấc sông của ta lẽ nào lại vứt bỏ? Phải cương quyết tranh biệ chớ cho họ lấn dần, nếu họ không nghe còn có thể sai sứ sang tận triều đình của họ, trình bày rõ điều ngay lẽ gian. Nếu người nào dám đem một thước, một tấc đất của Thái Tổ làm mồi cho giặc thì tội phải tru di".
b/Liên hệ với chủ trương của Đảng và nhà nước ta hiện nay trong công cuộc bảo vệ tổ quốc?
mk cần câu b trước
Câu 5: Những tiến bộ trong sản xuất đã tác động đến xã hội làm cho xã hội Trung Quốc có những sự thay đổi như thế nào?
A. Giai cấp địa chủ xuất hiện
B. Nông dân bị phân hoá.
C. Nông dân nộp hoa lợi cho địa chủ
D. Câu a và b đúng
Câu 6: Nông dân bị mất ruộng, trở nên nghèo túng, phải nhận ruộng của địa chủ cày gọi là:
A. Nông dân tự canh
B. Nông dân lĩnh canh.
C. Nông dân làm thuê.
D. Nông nô
Câu 7: Dưới thời Đường, đời sống của nông dân và sản xuât nông nghiệp như thế nào?
A. Nông dân mất ruộng, sản xuất nông nghiệp sa sút.
B. Nông dân có ruộng cày cấy, sản xuất nông nghiệp phát triển.
C. Nông dân bị chiếm đoạt ruộng đất sản xuất nông nghiệp trì trệ
D. Nông dân được cấp ruộng sản xuất nông nghiệp được mùa bội thu.
Câu 8: Sau thời kỳ phân tán loạn lạc (thế kỉ III TCN đến đầu thế kỉ IV) Ấn Độ được thống nhất lại dưới Vương triều nào?
A. Vương triều Gup-ta
B. Vương triều hồi giáo Đê-li
C. Vương triều Ấn Độ Mô-gôn
D. Vương triều Mác-sa
Câu 9: Vương triều Ấn Độ Mô-gôn có một vị vua kiệt xuất, ông là ai?
A. A-cơ-ba
B. A-sô-ca
C. Sa-mu-dra-gup-ta
D. Mi-bi-ra-cu-la
Câu 10: Thời kì phát triển thịnh vượng của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á vào khoảng thời gian nào?
A. Đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII
B. Giữa thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII
C. Nửa sau thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII
D. Cuối thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII
1.Phong trào văn hóa Phục hưng có tác động đến xã hội Tây Âu như thế nào?
2. Giới thiệu một sô thành tựu tiêu biểu về văn hóa của Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX?
3. Ngô Quyền đã được Lê Hoàn kế thừa và vận dụng sáng tạo như nào trong cuộc kháng chiến chống Tống năm 981?
theo em,trong tiến trình lịch sử dân tộc từ thế kỉ 10 đến nửa đầu thế kỉ 19 thì triều đại phong kiến việt nam nào đạt tới sự thịnh vượng nhất?vì sao?