Tần số góc \(\omega = \sqrt{\dfrac{k}{m}}= \sqrt{\dfrac{100}{1}}=10(rad/s)\)
Áp dụng công thức độc lập: \(A^2=x^2+\dfrac{v^2}{\omega^2}\)
\(\Rightarrow 5^2=3^2+\dfrac{v^2}{10^2}\)
\(\Rightarrow v = 40(cm/s)\)
Tần số góc \(\omega = \sqrt{\dfrac{k}{m}}= \sqrt{\dfrac{100}{1}}=10(rad/s)\)
Áp dụng công thức độc lập: \(A^2=x^2+\dfrac{v^2}{\omega^2}\)
\(\Rightarrow 5^2=3^2+\dfrac{v^2}{10^2}\)
\(\Rightarrow v = 40(cm/s)\)
Con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 250g và lò xo nhẹ có k=100N/m dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 4 cm.khoảng thời gian ngắn nhất để vận tốc của vật có giá trị từ -40 cm/s đến 40√3 cm/s là:
một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 200g và lò xo nhẹ có độ cứng 80 N/m. con lắc dao động đều hòa theo phương ngang với biên độ 4 cm.độ lớn vận tốc của vật ở VTCB là
A. 100 cm/s
B. 40 cm/s
C. 80 cm/s
D. 60 cm/s
Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có k=100N/m và vật nhỏ khối lượng m.Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với chu kì T.Biết ở thời điểm t vật có li độ 5 cm,ở thời điểm t+T/4 vật có tốc độ 50 cm/s.giá trị của m là:
một con lắc lò xo có m= 100g, lò xo có độ cứng k=100N/m. con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 4cm . tại thời điển t vật ở vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng và tốc độ của vật đang giảm. tại thời điểm 7/60 s sau đó vật đang ở vị trí có li độ
Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Lò xo có độ cứng k = 40 N/m. Khi vật m của con lắc đang qua vị trí có li độ x = - 2 cm thì thế năng của con lắc bằng vào nhiều?
A. - 0,016J.
B. - 0,008J.
C. 0,006J.
D. 0,008J.
Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ khối lượng 100g đang dao động điều hòa theo phương ngang, mốc thế năng tính tại vị trí cân bằng. Từ thời điểm \(t_1=0\) đến \(t_2= \frac {\pi} {48}s\), động năng của con lắc tăng từ 0,096J đến giá trị cực đại rồi giảm về 0,064J. ở thời điểm \(t_2\), thế năng của con lắc bằng 0,096J. Biên độ dao động của con lắc là:
A.5,7 cm.
B.7,0 cm.
C.8,0 cm.
D.3,6 cm.
Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật I có khối lượng M và lò xo có độ cứng k đang dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng với biên độ A=10cm. Khi vật I qua vị trí cân bằng ta thả nhẹ vật II nhỏ hơn có khối lượng m=M/3 lên vật I. Bỏ qua ma sát với mặt phẳng ngang song song. Bi61t hai vật dính vào nhau. Biên độ dao động của hai vật sau va chạm là:
A. \(5\sqrt{3}cm\)
B. \(5\sqrt{2}cm\)
C. \(2,5\sqrt{3}cm\)
D. \(2,5\sqrt{2}cm\)
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng 250 g, dao động điều hòa dọc
theo trục Ox nằm ngang (vị trí cân bằng ở O). Ở li độ –2cm, vật nhỏ có gia tốc 8 m/s². Giá trị của k là
Một con lắc lò xo gồm một vật có khối lượng m = 0,4 kg và một lò xo có độ cứng k = 80 N/m. con lắc dao động điều hòa với biên độ bằng 0,1 m. hỏi tốc độ của con lắc khi qua vị trí căn bằng?
A. 0 m/s.
B. 1,4 m.s.
C. 2,0 m/s.
D. 3,4 m/s