hôm qua thì lúc đó còn
lần sau bn ko nhắn linh tinh nhé
B K ĐĂNG LINH TINH NÊN DIỄN ĐÀN NX NHÉ
có á bn
hôm qua thì lúc đó còn
lần sau bn ko nhắn linh tinh nhé
B K ĐĂNG LINH TINH NÊN DIỄN ĐÀN NX NHÉ
có á bn
hôm nay t tỏ tình con νì ¢υộ¢ đờι ℓà инữиɢ иιềм đαυ (Sẽ không còn sự nhường nhịn trên đấu trường này) mà nó ngu không đồng ý.
còn bảo t trơ trẽn chứ, con này chắc có vấn đề
ai có nick luyenthi123 không cho mình chung với
cho hỏi có ai biết lập biểu đồ cuộc khởi nghĩa nông dân tiêu biểu ở đàng ngoài không
22. Nhận xét nào dưới đây không đúng khi đánh giá về tổ chức nhà nước thời nhà Ngô?
A. Thể hiện ý thức độc lập tự chủ
B. Tổ chức bộ máy nhà nước còn đơn giản, sơ khai
C. Đặt cơ sở cho sự phát triển của tổ chức bộ máy nhà nước ở giai đoạn sau
D. Tổ chức bộ máy nhà nước đã cơ bản được tổ chức chặt chẽ, hoàn thiện
23. Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngô Quyền đã có hành động gì?
A. Cử người sang giảng hòa với nhà Nam Hán B. Tiếp tục dẹp loạn 12 sứ quân.
C. Xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa D. Lên ngôi vua và dời đô về Hoa Lư
24. Sau khi lên ngôi, Đinh Tiên Hoàng đã đặt tên nước là gì?
A. Đại Cồ Việt B. Đại Việt C. Đại Ngu D. Đại Nam
25. Triều đại phong kiến nào nối tiếp nhà Đinh?
A. Nhà Lý. B. Nhà Tiền Lê. C. Nhà Trần. D. Nhà Hậu Lê.
26. Thời Đinh – Tiền Lê, ruộng đất trong nước nói chung thuộc sở hữu của
A. Làng xã B. Nông dân C. Địa chủ D. Nhà nước
27. Tầng lớp thống trị thời Đinh- Tiền Lê bao gồm những bộ phận nào?
A. Vua, quan văn, địa chủ phong kiến B. Vua, quan lại, một số nhà sư
C. Vua, quan lại trung ương và địa phương D. Vua, quan lại, thương nhân
28. Thời Đinh – Tiền Lê, những bộ phận nào thuộc tầng lớp bị trị?
A. Nông dân, thợ thủ công, người buôn bán nhỏ và một số ít địa chủ
B. Địa chủ cùng một số thứ sử các châu
C. Nông dân, thợ thủ công, người buôn bán nhỏ và một số ít địa chủ, nô tì
D. Thợ thủ công và thương nhân cùng một số nhà sư
29. Quân Tống do ai chỉ huy tiến vào xâm lược nước ta?
A. Ô Mã Nhi. B. Triệu Tiết. C. Hoằng Tháo. D. Hầu Nhân Bảo.
30. Hành động sai sứ sang Trung Quốc trao trả tù binh và đặt lại quan hệ bang giao của Lê Hoàn sau khi kháng chiến chống Tống thắng lợi thể hiện điều gì?
A. Thể hiện vị thế của Đại Cồ Việt so với Tống
B. Thể hiện tinh thần nhân đạo, thiện chí hòa bình của Đại Cồ Việt
C. Thể hiện sự nhu nhược trong hoạt động ngoại giao của Lê Hoàn
D. Thể hiện sự kiên định, không run sợ trước kẻ thù
31. Lý do chính khiến các nhà sư được trọng dụng dưới thời Đinh- Tiền Lê là gì?
A. Quan lại chưa có nhiều.
B. Đạo Phật ảnh hưởng sâu rộng và các nhà sư là người có học vấn uyên bác nhất trong xã hội
C. Các nhà sư đều là những người có quyền lực lớn.
D. Nho giáo bị hạn chế phát triển trong xã hội
“Bấy giờ nhà Vua vẫn cứ tiến hành mọi việc thổ mộc không ngừng, nghe nói ngoài kinh thành có giặc cướp, cũng giả vờ làm ngơ để bưng bít đi chỉ ham thích của cải các bầy tôi quan lại đều bắt chước, tranh nhau bán quan buôn ngục, ngoài ra không còn nghĩ đến việc gì” Đó là tình hình của triều đình nào cuối thế kỉ XII?
A. Nhà Đinh
B. Nhà Lê
C. Nhà Lý
D. Nhà Trần
: Đâu không phải nguyên nhân các tướng lĩnh suy tôn Lê Hoàn lên làm vua?
A. Ông là người có tài năng và uy tín trong triều đình nhà Đinh
B. Vua Đinh còn quá nhỏ không đủ khẳ năng lãnh đạo đất nước
C. Quân Tống đang lăm le xâm lược Đại Cồ Việt
D. Do sự ủng hộ của thái hậu Dương Văn Nga
Câu 13: Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống năm 981?
A. Đinh Toàn.
B. Thái hậu Dương Vân Nga.
C. Lê Hoàn.
D. Đinh Liễn.
Câu 14: Ý nào sau đây không phải ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống thời tiền Lê?
A. Biểu thị ý quyết tâm chống giặc ngoại xâm của quân dân ta.
B. Làm cho nhà Tống và cách triều đại phong kiến sau này của Trung Quốc không dám xâm lược nước ta một lần nữa.
C. Chứng tỏ một bước phát triển của đất nước và khả năng bảo vệ độc lập dân tộc của nước Đại Cồ Việt.
D. Quét sạch quân xâm lược ra khỏi bờ cõi, củng cố vững chắc nền độc lập, tự chủ.
Câu 15: Đâu không phải nguyên nhân các tướng lĩnh suy tôn Lê Hoàn lên làm vua?
A. Ông là người có tài năng và uy tín trong triều đình nhà Đinh
B. Vua Đinh còn quá nhỏ không đủ khẳ năng lãnh đạo đất nước
C. Quân Tống đang lăm le xâm lược Đại Cồ Việt
D. Do sự ủng hộ của thái hậu Dương Văn Nga
Câu 16: Trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống, Lý Thường Kiệt đã có chủ trương gì?
A. Đánh du kích
B. Phòng thủ
C. Đánh lâu dài
D. "Tiến công trước để tự vệ"
Câu 17: Mục đích chính của Lý Thường Kiệt trong cuộc tấn công sang đất Tống cuối năm 1075 là:
A. đánh vào cơ quan đầu não của quân Tống
B. đánh vào nơi tập trung lương thực và khí giới để chuẩn bị đánh Đại Việt.
C. đánh vào khu vực đông dân để tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch
D. đòi lại phần đất đã mất do bị nhà Tống chiếm.
Câu 18: Tại sao Lý Thường Kiệt là chủ động giảng hòa?
A. Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước là truyền thống nhân đạo của dân tộc
B. Lý thường Kiệt sợ mất lòng vua Tống
C. Để bảo toàn lực lượng của nhân dân
D. Lý Thường Kiệt muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng
Câu 19: Cánh quân bộ của quân Tống tiến sang Đại Việt do ai chỉ huy?
A. Quách Quỳ, Triệu Tiết
B. Hòa Mâu, Ô Mã Nhi
C. Liễu Thăng, Triệu Tiết
D. Hầu Nhân Bảo, Vương Thông
Câu 20: Để chuẩn bị chiến tranh lâu dài với quân Tống, sau khi mở cuộc tấn công vào đất Tống Lý Thường Kiệt đã làm gì?
A. Tạm thời hòa hoãn với quân Tống để củng cố lực lượng trong nước.
B. Cho xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt.
C. Tấn công, đập tan cuộc chiến tranh xâm lược của Cham-pa ở phía Nam.
D. Đón địch, tiêu diệt lực lượng của địch ngay khi chúng vừa đặt chân đến.
Câu 21: Đâu không là lý do khiến Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt làm nơi xây dựng phòng tuyến đánh giặc?
A. Là con sông chặn ngang tất cả các ngả đường bộ từ Quảng Tây vào Thăng Long
B. Lực lượng quân Tống sang xâm lược Việt Nam chủ yếu là bộ binh
C. Dựa trên truyền thống đánh giặc trên sông của các triều đại trước
D. Là một chiến hào tự nhiên khó để vượt qua
Câu 22: Để khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ, làm suy yếu ý chí của quân Tống Lý Thường Kiệt đã làm gì?
A. Tập chung tiêu diệt nhanh quân Tống.
B. Ban thưởng cho quân lính.
C. Sáng tác bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”.
D.Vượt sông đánh úp quân Tống.
Câu 23: Tước vị cao nhất của Lý Thường Kiệt vào năm 1075 là gì?
A. Vua
B. Thái úy
C. Thái sư
D. Tể tướng
Câu 24: Cuộc kháng chiến chống Tống (1075 - 1077) giành thắng lợi không xuất phát từ nguyên nhân nào sau?
A. Nhà Lý đã đưa ra được đường lối đánh giặc đúng đắn, sáng tạo.
B. Nhân dân Đại Việt có tinh thần yêu nước, ý chí quyết chiến, quyết thắng với kẻ thù.
C. Nhà Tống đang lâm vào tình trạng khủng hoảng, tiềm lực suy giảm.
D. Sự đoàn kết giữa Đại Việt và Champa trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù chung.
Câu 25: “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc”? Đó là câu nói của ai?
A. Trần Quốc Tuấn
B. Trần Thủ Độ
C. Lý Thường Kiệt
D. Lý Công Uẩn
Câu 26: Các giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châu Âu là?
A. Địa chủ và nông dân lính canh
B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô
C. Quý tộc địa chủ và nông nô, nô tì
D. Lãnh chúa phong kiến và nông dân lĩnh canh
Câu 27: Thế nào là chế độ quân chủ?
A. Thể chế nhà nước do vua đứng đầu
B. Thể chế nhà nước quyền lực phân tán
C. Thể chế nhà nước quyền lực tập trung trong tay địa chủ
D. Nhà nước phong kiến của địa chủ và lãnh chúa
Mọi người có ai biết từ khi Lê Lọi khởi nghĩa ở Lam Sơn, tại sao vua Minh không cho Trương Phụ sang đàn áp nghĩa quân Lam Sơn ko?
Cho đoạn thông tin: Vua Lê Thánh Tông căn dặn các quan trong triều: “ Một thước núi, một tấc sông của ta có lẽ nào lại vứt bỏ? Phải cương quyết tranh biện chớ cho họ lấn dần, nếu họ không nghe còn có thể sai sứ sang tận triều đình của họ, trình bày rõ điều ngay lẽ gian. Nếu người nào dám đem một thước, một tấc đất của Thái Tổ làm mồi cho giặc, thì tội phải tru di” – (Theo: Đại Việt sử kí toàn thư)”.
Dựa vào đoạn thông tin kết hợp với hiểu biết của em, nêu chủ trương của các vua thời Lê sơ đối với lãnh thổ của đất nước. Chủ trương đó có giá trị đến ngày nay không? Tại sao?
Em hãy phân tích chủ trương của nhà nước thời Lê Sơ đối với lãnh thổ đất nước qua đoạn trích sau: "Một thước núi, một tấc sông của ta lẽ nào lại vứt bỏ? Phải cương quyết tranh biện chớ cho họ lấn dần, nếu họ không nghe còn có thể sai sứ sang tận triều đình của họ, trình bày rõ điều ngay lẽ gian. Nếu người nào dám đem một thước, một tấc đất của Thái Tổ làm mồi cho giặc thì tội phải tru di"