H24

CMR n3-3n2-n+3 chia hết cho 48 với mọi số lẻ n

 

LB
13 tháng 10 2016 lúc 15:58

A = n^3-3n^2-n+3 = n^2(n - 3) - (n-3) = (n -3)(n-1)(n+1) 
vì n lẻ nên: 
(n-1)(n+1) là tích của 2 số chẵn liên tiếp chia hết cho 8 
(n - 3) là số chẵn chia hết cho 2 
=> A chia hết cho 16(*) 
mặt khác: 
A = n^3-3n^2-n+3 = n^3 - n - 3(n^2 - 1) = n(n+1)(n-1) - 3(n^2-1) 
xét các trường hợp: 
n = 3k => n(n+1)(n-1) chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 
n = 3k + 1 => (n -1) chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 
n = 3k + 2 => (n+1) = 3k + 3 chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 
=> A chia hết cho 3 (**) 
(*) và (**) => A chia hết cho 3.16 = 48 (3,16 là 2 số nguyên tố cùng nhau). 
 

Bình luận (0)
H24
29 tháng 3 2018 lúc 5:19

Việt Anh làm sai rồi,

"(n-1)(n+1) là tích 2 số liên tiếp chia hết cho 8

n-3 là số chẵn chia hết cho 2

=> A chia hết cho 16" ?

Xem lại bạn nhé, 2 và 8 không phải là hai số nguyên tố cùng nhau.

Bình luận (0)
LH
24 tháng 7 2018 lúc 22:28

Ban Jey làm sai rồi.Bạn Việt Anh chỉ ra rằng (n+1)(n-1) là hai số chẵn liên tiếp nên chia hết cho 8 con (n+3) là một số chẵn nên chia hết cho 2 chứ không phải là bạn ấy chứng minh(n+3)(n+1)(n-1) vừa chia hết cho 2 và vừa chia hết cho 8 đầu. Bạn nói vậy là sai hoàn toàn

Bình luận (0)
OM
9 tháng 3 2019 lúc 21:19

A = n^3-3n^2-n+3 = n^2(n - 3) - (n-3) = (n -3)(n-1)(n+1) 
vì n lẻ nên: 
(n-1)(n+1) là tích của 2 số chẵn liên tiếp chia hết cho 8 
(n - 3) là số chẵn chia hết cho 2 
=> A chia hết cho 16(*) 
mặt khác: 
A = n^3-3n^2-n+3 = n^3 - n - 3(n^2 - 1) = n(n+1)(n-1) - 3(n^2-1) 
xét các trường hợp: 
n = 3k => n(n+1)(n-1) chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 
n = 3k + 1 => (n -1) chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 
n = 3k + 2 => (n+1) = 3k + 3 chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 
=> A chia hết cho 3 (**) 
(*) và (**) => A chia hết cho 3.16 = 48 (3,16 là 2 số nguyên tố cùng nhau). 

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
NL
Xem chi tiết
HD
Xem chi tiết
OO
Xem chi tiết
MS
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
LA
Xem chi tiết
HD
Xem chi tiết
MM
Xem chi tiết
LG
Xem chi tiết