Thay x=-3 vào bpt, ta được:
\(\left(-3\right)^2-3\cdot\left(-3\right)+12=9+9+12>=0\)(luôn đúng)
Thay x=-3 vào bpt, ta được:
\(\left(-3\right)^2-3\cdot\left(-3\right)+12=9+9+12>=0\)(luôn đúng)
2. Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
a) \(3x-2\ge x+6\)
b) (\(3x-6\)) \(-\left(-2x-1\right)\)\(\ge0\)
6. Biết rằng phương trình x 3 −3x 2 +3 = 0 có ba nghiệm phân biệt. Chứng minh rằng trong ba nghiệm này có hai nghiệm a,b thoả mãn ab+3 = a+2b.
7. Cho đa thức P(x) = 2x 4 −x 3 −5x 2 +5x−5. Gọi a,b, c là ba nghiệm phân biệt của đa thức Q(x) = x 3 −3x+1. Tính P(a).P(b).P(c).
8. Biết rằng phương trình P(x) = x 3 +3x 2 −1 có ba nghiệm phân biệt a < b < c. Chứng minh rằng c = a 2 +2a− 2,b = c 2 +2c−2,a = b 2 +2b−2.
Kiểm tra xem giá trị x = 3 là nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình sau:
a) 2x + 3 < 9
b) -4x > 2x + 5
c) 5 - x > 3x - 12
Cho hai phương trình: 5 x 2 + 3 x − 8 = 0 (1) và − x 2 + 8 x − 7 = 0 (2)
a) Chứng minh x=1 là nghiệm chung của hai phương trình (1) và (2).
b) Chứng minh x = − 8 5 là nghiệm của (1) nhưng không là nghiệm của (2).
c) Hai phương trình đã cho có tương đương không? Vì sao?
chứng minh rằng \(\forall x\in R\) đều là nghiệm của bất phương trình \(x^2-x+1>0\)
hãy chứng tỏ
a) x=3/2 là nghiệm của phương trình: 5x - 2 = 3x + 1
b) x=2 và x= 3 là nghiệm của phương trình : x^2 -3x + 7=1 + 2x
Cho bất phương trình x2 > 0.
a) Chứng tỏ x = 2, x = -3 là nghiệm của bất phương trình đã cho.
b) Có phải mọi giá trị của ẩn x đều là nghiệm của bất phương trình đã cho hay không?
Cho hai phương trình: − 2 x 2 + 3 x + 5 = 0 (1) và 2 5 x − 1 x − 1 + 5 = 2 x (2)
a) Chứng minh x = 5 2 là nghiệm chung của (1) và (2).
b) Chứng minh x = - 1 là nghiệm của (2) nhưng không là nghiệm của (1).
c) Hai phương trình đã cho có tương đương không? Vì sao?
Bài 1: Hãy chứng tỏ
A/ x=3/2 là nghiệm của phương trình: 5x-2=3x+1
b/x=2 và x=3 là nghiệm của phương trình: x2-3x+7=1+2x