xét tính đồng biến nghịch biến của các hàm số trên
\(y=f\left(x\right)=x^2-2x+3\) trên khoảng \(_{\left(1;+\infty\right)}\)
y=f(x)=\(\sqrt{3-x}\) trên khoảng \(\left(-\infty;3\right)\)
Bài 10. Xét tính đồng biến và nghịch biến của các hàm số sau trên các khoảng đã chỉ ra
a: \(f\left(x\right)=2x^2-4x+3\) trên các khoảng \(\left(3;+\infty\right)\) và (-10;1)
b: \(f\left(x\right)=-3x^2+6x+1\) trên các khoảng \(\left(1;+\infty\right)\) và (-10;-2)
c: \(f\left(x\right)=\dfrac{x}{x-2}\) trên khoảng \(\left(-\infty;2\right)\)
d: \(f\left(x\right)=-\dfrac{1}{x+1}\) trên các khoảng (-3;-2) và \(\left(-1;+\infty\right)\)
e: \(f\left(x\right)=x^{2020}+x^2-3\) trên khoảng \(\left(0;+\infty\right)\)
1, Tìm m để hàm số \(f\left(x\right)=\left(m-1\right)x+m^2-3\) đồng biến trên R
2, Tìm m để hàm số \(f\left(x\right)=-x^2+\left(m-1\right)x+2\) nghịch biến trên \(\left(1;+\infty\right)\)
Bài 11. Chứng minh rằng các hàm số sau đây luôn đồng biến với mọi số thực m ?
a: \(f\left(x\right)=\left(m^2+1\right)x+2m+1\)
b: \(f\left(x\right)=\dfrac{mx-1}{x+m}\)
hãy xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số:
a) \(y=\frac{x}{x+1}\) trên\(\left(-\infty;1\right)\)và\(\left(-1;\infty\right)\)
b) \(y=\frac{2x+3}{-x+2}\) trên\(_{\left(-\infty;2\right)}\)và\(\left(2;+\infty\right)\)
c) \(y=x^2+2x+1\) trên\(\left(-\infty;-1\right)\)và\(\left(-1;\infty\right)\)
d) \(y=-x^2+2x+5\) trên\(\left(-\infty;1\right)\) và\(\left(1;+\infty\right)\)
Bài 12:
Tìm các giá trị của tham số m để hàm số \(y=mx^2+2\left(m-1\right)x+2m+1\) nghịch biến trên (-1;2)
Bài 12. Tìm các giá trị của tham số m để hàm số \(y=mx^2+2\left(m-1\right)x+2m+1\) nghịch biến trên (-1;2)
Xét tính biến thiên của hàm số sau f(x)= \(-x^2-6x-5\)
trên khoảng \(\left(-\infty;-3\right)\)
Khảo sát sự biến thiên của hàm số y=f(x)=|2x-4| + x trên khoảng \(\left(-\infty;2\right),\left(2;+\infty\right)\)