Bài 1: Căn bậc hai

NM

Cho x = \(5+4\sqrt{\dfrac{2-\sqrt{3}}{2+\sqrt{3}}}\)

Tính A = \(\dfrac{x^2-\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{2x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}+\dfrac{2\left(x-1\right)}{\sqrt{x}-1}\)

TP
24 tháng 9 2017 lúc 8:55

ĐKXĐ x>1

A=\(\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}}+\dfrac{2\left(\sqrt{x-1}\right)\left(\sqrt{x+1}\right)}{\sqrt{x}-1}\\ < =>A=\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)-2\sqrt{x}-1+2\left(\sqrt{x}+1\right)\\ < =>A=x-\sqrt{x}-2\sqrt{x}-1+2\sqrt{x}+2\\ < =>A=x-\sqrt{x}+1\\ x=5+4\sqrt{\dfrac{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}{4-3}}\\ < =>x=5+4\left(2-\sqrt{3}\right)\\ < =>x=13-4\sqrt{3}=12-2\cdot2\sqrt{3}+1\\ < =>x=\left(2\sqrt{3}-1\right)^2\\ \)thay x vào A mới rút gọn, ta được:

A=\(13-4\sqrt{3}-\sqrt{\left(2\sqrt{3}-1\right)^2}+1\\ < =>A=13-4\sqrt{3}-2\sqrt{3}+1+1\\ < =>A=15-6\sqrt{3}\)

Bình luận (0)
LT
24 tháng 9 2017 lúc 9:38

x=\(5+4\sqrt{\dfrac{2-\sqrt{3}}{2+\sqrt{3}}}\)=\(5+\sqrt{\dfrac{4-2\sqrt{3}}{2+\sqrt{3}}}=5+\left(\sqrt{3}-1\right)\sqrt{\dfrac{1}{2+\sqrt{3}}}\)

=\(5+\left(\sqrt{3}-1\right)\sqrt{2-\sqrt{3}}\)=\(5+\sqrt{6-3\sqrt{3}}-\sqrt{2-\sqrt{3}}\)

=\(5+\dfrac{\sqrt{12-6\sqrt{3}}-\sqrt{4-2\sqrt{3}}}{\sqrt{2}}\)

=\(5+\dfrac{3-\sqrt{3}-\sqrt{3}+1}{\sqrt{2}}\)=\(5+\dfrac{4-2\sqrt{3}}{\sqrt{2}}=\dfrac{5\sqrt{2}+4-2\sqrt{3}}{\sqrt{2}}=5+2\sqrt{2}-\sqrt{6}\)

lại có : A=\(\dfrac{x^2-\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{2x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}+\dfrac{2\left(x-1\right)}{\sqrt{x}-1}\)

=\(\dfrac{x\sqrt{x}-1}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}}+\dfrac{2\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}-1}\)

=\(\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{x+\sqrt{x}+1}-2\sqrt{x}-1+2\sqrt{x}+2\)

=\(\sqrt{x}-1-2\sqrt{x}+1+2\sqrt{x}+2=\sqrt{x}\)

thay x vào A (tự tính)

Bình luận (1)

Các câu hỏi tương tự
H24
Xem chi tiết
MN
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
RP
Xem chi tiết
NM
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
MN
Xem chi tiết