Gọi I, J và K lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CD và BD. Theo tính chất trọng tâm của tam giác ta có:
Gọi I, J và K lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CD và BD. Theo tính chất trọng tâm của tam giác ta có:
Cho tứ diện ABCD. gọi G₁, G₂ là trọng tâm ∆ABD và ∆ACD. C/m: G₁ G₂ // (ABC) G₁ G₂ // (BCD)
Cho tứ diện ABCD. Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, BD,CD.
a. Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (AMN) và (ACD).
b. Chứng minh rằng đường thẳng BC song song với mặt phẳng (ANP)
c. Gọi G, H lần lượt là trọng tâm của tam giác ABC và ACD. Chứng minh GH // BD.
Cho tứ diện đều ABCD có cạnh a. Gọi G, G’ lần lượt là trọng tâm của tam giác ABC và ABD. Diện tích của thiết diện của hình tứ diện khi cắt bởi mặt phẳng (BGG’) là:
A.
B.
C.
D.
Cho tứ diện ABCD. Gọi G và E lần lượt là trọng tâm của tam giác ABD và ABC. Mệnh đề nào dưới đây đúng:
A. GE//CD
B. GE và CD chéo nhau
C. GE cắt AD
D. GE cắt CD
Cho tứ diện ABCD. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. chứng minh rằng D A → + D B → + D C → = 3 D G →
Cho tứ diện ABCD. Gọi G 1 và G 2 lần lượt là trọng tâm của tam giác ACD và BCD. Chứng minh rằng G 1 G 2 song song với các mặt phẳng (ABC) và (ABD).
Cho tứ diện ABCD. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Chứng minh rằng: G D → . G A → + G D → . G B → + G D → . G C → = 0
Cho tứ diện ABCD. Gọi G là trọng tâm của ΔBCD. Hai điểm M và N lần lượt thuộc cạnh BC,CD sao cho \(\dfrac{BM}{BC}=\dfrac{1}{4};\dfrac{NC}{ND}=\dfrac{3}{2}\). Chứng minh A,M,N,G đồng phẳng
Cho tứ diện ABCD. Gọi G là trọng tâm tam giác ABD. M thuộc đoạn thẳng BC sao cho BM = 2MC. Giao tuyến của mặt phẳng (BGM) và (ACD)