a) Xét ΔABM vuông tại A và ΔHBM vuông tại H có
BM chung
\(\widehat{ABM}=\widehat{HBM}\)(BM là tia phân giác của \(\widehat{ABH}\))
Do đó: ΔABM=ΔHBM(cạnh huyền-góc nhọn)
a) Xét ΔABM vuông tại A và ΔHBM vuông tại H có
BM chung
\(\widehat{ABM}=\widehat{HBM}\)(BM là tia phân giác của \(\widehat{ABH}\))
Do đó: ΔABM=ΔHBM(cạnh huyền-góc nhọn)
cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác góc B cắt cạnh AC ở M. Kẻ MD vuông góc BC
a)C/M BA=BD
b)Gọi E là giao điểm của DM và BA. C/M tâm giác ABC =tam giác DBE
c)Kẻ DH vuông góc MC (H vuông góc MC) và AK vuông góc ME (K vuông góc ME). Gọi N là giao điểm của DH và AK. C/M MN là tia phân giác góc HMK.
d)C/M B,M,N thẳng hàng.
Cho tam giác ABC có BA=BC=10cm, AC=12cm. Kẻ BM vuông góc với AC tại M
a. C/m: tam giác AMB=tam giác CMB
b. C/m: BM là đường trung tuyến của tam giác ABC. Tính BM
c. Kẻ tia phân giác AE của góc BAC (e thuộc BC), tia thân giác CF của góc BCA (F thuộc AB). Gọi I là giao điểm của AE và CF. C/m 3 điểm B,I,M thẳng hàng.
1)Tam giác ABC vuông cân tại A, đường trung tuyến AM. Gọi D là điểm thuộc đoạn thẳng MC. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ B đến AD. Gọi I, K lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ M đến AD và BH. Chứng minh HM là tia phân giác của góc BHD.
2)Tam giác ABC có I là giao điểm các tia phân giác của các góc B và C. Gọi d là giao điểm của AI và BC. Kẻ IH vuông góc với BC( H thuộc BC). Chứng minh rằng góc BIH= góc CID.
3) Cho tam giác ABC có góc C=30 độ. Tia phân giác của góc B và đường phân giác của góc ngoài tại A cắt nhau ở E. Tính số đo góc BCE.
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn. Qua A vẽ đường thẳng vuông góc với AB. Đường thẳng này cắt tia phân giác góc ABC tại M. Kẻ MH vuông góc với BC(H thuộc BC)
a) Chứng minh tam giác ABM = tam giác HBM
b) Kẻ đường cao Ak của tam giác ABC. Chứng minh AK // HM
c) Gọi N là giao điểm của BM và AK. Chứng minh HN // AM
Cho tam giác abc vuông tại A (ab <ac) tia phân giác góc ABC cắt Ac tại M kẻ ME vuôg góc BC
A c/m tam giác abm = tam giác ebm
B c/m bm vuôg góc ae
C gọi N là giao điểm của 2 đường thẳng me và ab c/m MN=MC
1. Cho tam giác ABC, góc A = 120 độ, đường phân giác AD. Đường phân giác góc ngoài tại C cắt đường thẳng AB ở K. Gọi E là giao điểm của DK và AC. Tính số đo của góc BED.
2. Cho tam giác ABC có BC = 17cm, CA = 15cm, AB = 8cm. Ba đường phân giác của tam giác cắt nhau tại O. Tính tổng các khoảng cách từ O đến ba cạnh của tam giác.
3. Cho tam giác ABC vuông cân tại A, M là trung điểm của BC. Gọi D là điểm thuộc đoạn MC, H là hình chiếu của B trên AD. Chứng minh HM là tia phân giác của góc BHD.
4. Cho tam giác ABC và điểm I là giao điểm 3 đường phân giác của tam giác. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ B đến AI. Chứng minh rằng góc IBH = góc ICA.
5. Cho tam giác ABC có góc B = 50 độ, góc C = 20 độ, đường cao AH. Tia phân giác của góc AHC cắt AC tại D. Vẽ tia Ax là tia đối của tia AB. Chứng minh điểm D nằm trên tia phân giác của góc ABC.
Tam giác ABC vuông tại A kẻ đường phân giác BM( M thuộc AC) kẻ MH vuông góc vs BC (H thuộc BC)
a) cm tam ABM=HBM.
b) Cm MA=MH.
c)gọi K là giao điểm AB và HM cm tam giac KBC cân
Cho tam giác ABC cân tại A. gọi M là trung điểm của BC. kẻ đường cao BP. Từ M, kẻ các đường thẳng MK và MH lần lượt vuông góc với AC và AB tại K và H
A) chứng minh Tam giác ABM= tam giác ACM
b) chứng minh BH= CK
c) Gọi I là giao điểm của BP và HM. Tam giác IBM là tam giác gì? vì sao?
Bài 1 : Cho xOy có Oz là tia phân giác, M là điểm bất kì thuộc tia Oz. Qua M kẻ đường thẳng a vuông góc với Ox tại a cắt Oy tại C và vẽ đường thẳng b vuông góc với Oy tại B cắt tia Ox tại D. Chứng minh tam giác AOM bằng tam giác BOM ?
Bài 2 : Cho tam giác ABC có góc A = 90* và đường phân giác BH (H thuộc AC). Kẻ HM vuông góc với BC (M thuộc BC). Gọi N là giao điểm của AB và MH. Chứng minh tam giác ABH bằng tam giác MBH, tam giác ACE= tam giác AKE?
Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại C có góc A = 60* và đường phân gác của góc BAC cắt BC tại E. Kẻ EK vuông góc AB tại K (K thuộc AB). Kẻ BD vuông góc với AE tại D (D thuộc AE). Chứng minh tam giác ACE = tam giác AKE
Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A có đường phân giác của góc ABC cắt AC tại E. Kẻ EH vuông góc BC tại H (H thuộc BC). Chứng minh tam giác ABE = tam giác HBE ?