Bài 5: Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn

NN

Cho tam giác ABC nhọn có AB < AC và đường cao BH. Kẻ HK vuông góc với BC tại K

a) Gỉa sử HK = 12 cm, BK= 9cm. Tính CK, BH và số đo góc HCB ( làm tròn đến phút)

b) Qua B kẻ đường thẳng vuông góc với BH, cắt tia HK tại D. Chứng mình BK . BC= HK . HD

c) Đường cao CQ của tam giác ABC cắt tia DB tại Z và cạnh BH tại I. Chứng minh QI . CZ+AH . AC =\(AB^2\)

NT
26 tháng 8 2020 lúc 10:06

a) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔBHC vuông tại H có HK là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(HK^2=BK\cdot KC\)

\(\Leftrightarrow9\cdot KC=12^2\)

\(\Leftrightarrow KC=\frac{144}{9}=16cm\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔBHK vuông tại K, ta được:

\(BH^2=HK^2+BK^2\)

\(\Leftrightarrow BH^2=12^2+9^2=225\)

\(\Leftrightarrow BH=\sqrt{225}=15cm\)

Vậy: KC=16cm; BH=15cm

b) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔBHC vuông tại H có HK là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(BK\cdot BC=BH^2\)(1)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔBHD vuông tại B có BK là đường cao ứng với cạnh huyền HD, ta được:

\(HK\cdot HD=BH^2\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(BK\cdot BC=HK\cdot HD\)(đpcm)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
HM
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
CM
Xem chi tiết
DN
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
BH
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết