TH

Cho tam giác ABC không cân, đường cao AH , nội tiếp trong đường tròn tâm O.Gọi E,F lần lượt là hình chiếu B,C len đường kính AD của đường tròn O và M,N thứ tự là trung điểm cảu BC và AB.Chứng minh:

a)Bốn điểm A;B;H;E đều nằm treen đường tròn tâm N và HE//CD

b)M là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác HEF

NT
18 tháng 12 2023 lúc 10:20

a: Xét tứ giác ABHE có 

\(\widehat{AEB}=\widehat{AHB}=90^0\)

=>AEHB là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính AB

=>A,E,H,B cùng thuộc (N)

Ta có: AEHB là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{BAE}+\widehat{BHE}=180^0\)

mà \(\widehat{BHE}+\widehat{EHC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nen \(\widehat{EHC}=\widehat{BAE}\)

=>\(\widehat{BAD}=\widehat{EHC}\left(1\right)\)

Xét (O) có

\(\widehat{BAD}\) là góc nội tiếp chắn cung BD

\(\widehat{BCD}\) là góc nội tiếp chắn cung BD

Do đó: \(\widehat{BAD}=\widehat{BCD}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{EHC}=\widehat{BCD}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên HE//CD

b: Gọi K là trung điểm của EC, Gọi I là giao điểm của MC và ED

Xét ΔBCE có

M,K lần lượt là trung điểm của BC,EC

=>MK là đường trung bình của ΔBEC

=>MK//BE

mà BE\(\perp\)AD

nên MK\(\perp\)AD

=>MK\(\perp\)ED

Ta có: MK\(\perp\)AD

CF\(\perp\)AD

Do đó: MK//CF

=>KI//CF

Xét  ΔECF có

K là trung điểm của EC

KI//CF

Do đó: I là trung điểm của FE

mà MK\(\perp\)EF tại I

nên MK là đường trung bình của EF

=>ME=MF

Xét ΔABC có

N,M lần lượt là trung điểm của BA,BC

=>NM là đường trung bình của ΔACB

=>NM//AC và NM=AC/2

NM//AC

HE\(\perp\)AC

Do đó: MN\(\perp\)HE

Xét (N) có

NM là một phần đường kính

HE là dây

HE vuông góc với MN

Do đó: NM là trung trực của HE

=>MH=ME

=>MH=ME=MF

=>M là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔHEF

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
TH
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết
PM
Xem chi tiết
PT
Xem chi tiết