Xét (O) có
\(\widehat{BAM}\) là góc nội tiếp chắn cung BM
\(\widehat{CAM}\) là góc nội tiếp chắn cung CM
Do đó: BM=CM
hay ΔBMC cân tại M
Xét (O) có
\(\widehat{BAM}\) là góc nội tiếp chắn cung BM
\(\widehat{CAM}\) là góc nội tiếp chắn cung CM
Do đó: BM=CM
hay ΔBMC cân tại M
Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O). Tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) cắt đường thẳng BC tại D. Vẽ OM vuông góc với BC tại M. a) Chứng minh tứ giác AOMD nội tiếp. b) Tia OM cắt đường tròn (O) tại điểm N, AN và BC cắt nhau tại I. Chứng minh AN là tia phân giác của góc BAC và AD=DI c) Tia phân giác của ABC cắt AN tại H. Giả sử dây AB cố định và điểm C di chuyển trên đường tròn (O) sao cho tam giác ABC nhọn (AB
cho tam giác abc nột tiếp (o) ab<ac tia phân giác bac cắt bc tại d và cắt (o) tại m a) chứng minh om vg góc bc. b) tiếp tuyến tại a cắt bc tại s chứng minh tam giác sad cân c) vẽ đường kính mn của (o) cắt ac tại fbvaf bn cắtbam tại e chứng minh ef song song bc
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn O, tia phân giác của góc A cắt BC ở D và (O) tại M, đường phân giác của góc ngoài đỉnh A của tam giác ABC cắt (O) ở N. Chứng minh
a) góc BMC= góc ABC+ góc ACB
b) OM vuông góc BC
c) M,O,N thẳng hàng
cho tam giác ABC (AB>AC ) nội tiếp (O) vẽ đường phân giác góc A cắt (O) tại M nối OM cắt BC tại I
1 chứng minh tam giác BMC cân
2 chứng minh góc BMA < góc AMC hoặc là BMA > AMC nha mọi người mình không nhớ kĩ đề
phần 1 mình đã chứng minh đc rồi mọi người giúp minh phần 2 với
cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp (O) với AB>AC.tia phân giác của góc BAC cắt BC tại D và cắt (O) tại M
a)Cm OM vuống góc Bc
b)Tiếp tuyến tại A cắt BC tại S.CM tam giác SAD cân
c)vẽ đkinh MN của (O) cắt AC tại F.Và BN cắt AM tại E.Chứng minh:E song song BC
d)Cho AB=4 cm,BC=5cm và CA=6 cm.Chứng minh tam giac SAB cân
Giúp mk câu c và d với
1, Cho tam giác ABC nội tiếp (O) đường kính AD. Qua D kẻ tiếp tuyến với đường tròn cắt BC kéo dài tại P. Đường thẳng PO cắt AB, AC ở N, M. Chứng minh rằng OM = ON.
2, Cho tam giác ABC trực tâm H. Gọi A',B',C' là trung điểm của BC, CA, AB. Vẽ 3 đường tròn bằng nhau có tâm A, B, C. (A) cắt B'C' tại D và D'; (B) cắt A'C' tại E và E'. (C) cắt A'B' ở K và K'. CMR: 6 điểm D,D',E,E',K,K' thuộc 1 đường tròn.
3, Cho tam giác ABC nội tiếp (O). Phân giác góc A cắt (O) tại M, vẽ đường kính MN. Phân giác góc B, góc C cắt AN tại P, Q. CMR tứ giác PCBQ nội tiếp
cho tam giác ABC có 3 góc nhọn (AB<AC) nội tiếp đường tròn tâm O. Vẽ đường cao AD,BE,CF cắt nhau tại H
a) CM AFHE và BFEC là tứ giác nội tiếp
b) dường thẳng EF cắt BC tại I.CM IE.IF=IB.IC
c) AI cắt đường tròn tâm O tại K. M là trung điểm BC.CM 3 điểm K,H,M thẳng hàng
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn O. Tia phân giác của góc A cắt BC ở D và cắt đường tròn tại M. Đường phân giác của góc ngoài đỉnh A của tam giác ABC cắt đường tròn ở N. CMR:
a) Góc BMC= góc ABC + góc ACB
b) OM vuông góc với BC
c) M; O; N thẳng hàng
d) AD.AM = AB.AC
e) MB.MC=MD.MA.
Cho tam giác ABC nhọn (AB<AC) nội tiếp (O) có đường kính AD và AH vuông góc BC tại H, cắt (O) tại E
a) CMR: BCDE là hình thang cân
b) BD cắt CE tại M, OM cắt (O) tại F. CMR: tam giác BCF cân