a, Để pt có 2 nghiệm phân biệt thì Δ>0
→(-2(m-1))2 -4(m-2)(m+1)>0
↔4(m2-2m+1)-4(m2-2m+m-2)>0
↔-4m +12>0
↔m<3
a, Để pt có 2 nghiệm phân biệt thì Δ>0
→(-2(m-1))2 -4(m-2)(m+1)>0
↔4(m2-2m+1)-4(m2-2m+m-2)>0
↔-4m +12>0
↔m<3
Cho phương trình: \(\left(m+1\right)x^2-2\left(m-1\right)x+m-2=0\)
a) Xác định m để phương trình có hai nghiệm phân biệt
b) Xác định m để phương trình có một nghiệm bằng 2, tìm nghiệm còn lại
c) Xác định m để phương trình có 2 nghiệm \(x_1\) ; \(x_2\) thỏa mãn hệ thức \(\frac{1}{x_1}+\frac{1}{x_2}=\frac{7}{4}\)
d) Tìm giá trị nhỏ nhất ủa biểu thức A= \(2x_1^2+2x_2^2+x_1x_2\)
Xác định m để phương trình :
+, Có 2 nghiệm trái dấu
+, Có 2 nghiệm âm phân biệt
+, Có hai nghiệm dương phân biệt
a, \(x^2+5x+3m-1=0\)
b, \(2x^2+12x-15m=0\)
c, \(x^2-2\left(m-1\right)x+m^2=0\)
Cho phương trình: \(x^2-2\left(m-1\right)x+2m-5=0\)
a, Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm với mọi giá trị của m.
b, Nếu gọi x1, x2 là 2 nghiệm của phương trình. Tìm m để x1+x2=6. Tìm 2 nghiệm đó.
Cho phương trình: (m + 1)x2 - 2(m - 1)x + m2 + 4m - 5 = 0
Định m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt lớn hơn 2.
cho pt: \(x^2-2\left(m+2\right)x+m+1=0\)
a) tìm các giá trị của m để pt có 2 nghiệm trái dấu
b) gọi x1,x2 là 2 nghiệm của pt. tìm giá trị của m để \(x_1\left(1-2x_2\right)+x_2\left(1-2x_1\right)=m^2\)
Cho phương trình : \(x^2-\left(m-1\right)x-m=0\) . Tìm m để phương trình có nghiệm x1= 2
Tìm các số nguyên m để các phương trình ẩn x có nghiệm duy nhất:
\(\left(m^2-5m+4\right)x=4+m\)
Cho PT : \(x^2-6x+m=0\)
Tìm m để PT trên có 2 nghiệm \(x_1,x_2\) thoả mãn \(\left(x_1^2+1\right)\left(x_2^2+1\right)=36\)
1/ Tìm các số thực không âm a và b thỏa mãn:
\(\left(a^2+b+\frac{3}{4}\right).\left(b^2+a+\frac{3}{4}\right)=\left(2a+\frac{1}{2}\right)\left(2b+\frac{1}{2}\right)\)
2/ Cho a, b là các số thực khác 0. Biết rằng phương trình \(a\left(x-a\right)^2+b\left(x-b\right)^2=0\) có nghiệm duy nhất. Chứng minh \(\left|a\right|=\left|b\right|\)