Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6

Bài 6: Hệ thức Vi-et và ứng dụng

QN

cho phương trình 2x2-(m-1)x-(m+3)=0

a)giải pt khi m=4

b)chứng minh pt luôn có nghiệm với mọi m

c)xác điịnh m để pt có 2 nghiệm 2 dấu

TN
11 tháng 4 2019 lúc 21:05

a) Khi m=4 thì \(2x^2-\left(4-1\right)x-\left(4+3\right)=0\Leftrightarrow2x^2-3x-7=0\)

Ta có △=\(b^2-4ac=\left(-3\right)^2-4.2.\left(-7\right)=9+56=65\)

Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt \(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\frac{-b+\sqrt{\text{△}}}{2a}=\frac{3+\sqrt{65}}{4}\\x_2=\frac{-b-\sqrt{\text{△}}}{2a}=\frac{3-\sqrt{65}}{4}\end{matrix}\right.\)

b) Ta có \(\text{△}=b^2-4ac=\left(m-1\right)^2-4.2.\left[-\left(m+3\right)\right]=m^2-2m+1+8m+24=m^2+6m+25=m^2+6m+9+16=\left(m+3\right)^2+16>0\)

Vậy phương trình luôn có nghiệm với mọi m

c) Theo định lý Vi-ét ta có

\(x_1x_2=\frac{c}{a}=\frac{-\left(m+3\right)}{2}\)

Để phương trình có 2 nghiệm 2 dấu thì \(x_1x_2< 0\Leftrightarrow\frac{-m-3}{2}< 0\Leftrightarrow-m-3< 0\Leftrightarrow-m< 3\Leftrightarrow m>3\)

Vậy m>3 thì phương trình có 2 nghiệm 2 dấu

Bình luận (0)
YT
11 tháng 4 2019 lúc 21:42
https://i.imgur.com/PRq0gCh.png
Bình luận (0)
YT
11 tháng 4 2019 lúc 21:45
https://i.imgur.com/u8b43fk.png
Bình luận (1)

Các câu hỏi tương tự
ND
Xem chi tiết
MN
Xem chi tiết
XT
Xem chi tiết
MN
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
AT
Xem chi tiết
CM
Xem chi tiết
PK
Xem chi tiết
PD
Xem chi tiết