Ta có phân thức mới là
Ta có
= (2x)/(x + 2)
vì 2x( x - 1 ).( x + 2 ) = 2x.( x + 2 )( x - 1 ).
Ta có phân thức mới là
Ta có
= (2x)/(x + 2)
vì 2x( x - 1 ).( x + 2 ) = 2x.( x + 2 )( x - 1 ).
Cho phân thức x/3. Hãy nhân tử và mẫu của phân thức này với x + 2 rồi so sánh phân thức vừa nhận được với phân thức đã cho.
Cho phân thức 2 x - 1 , nhân cả tử và mẫu với đa thức ( x + 1 ) ta được phân thức mới là ?
A. 2 ( x - 1 ) x 2 - 1
B. 2 ( x + 1 ) x - 1 2
C. 2 ( x + 1 ) x 2 - 1
D. 2 ( x + 1 ) 2 x 2 - 1
Cho phân thức 2 ( x - 1 ) , nhân cả tử và mẫu với đa thức ( x + 1 ) ta được phân thức mới là ?
A. 2 ( x - 1 ) x 2 - 1
B. 2 ( x - 1 ) 2 x 2 - 1
C. 2 ( x + 1 ) x 2 - 1
D. 2 ( x + 1 ) 2 x 2 - 1
Cho phân thức
.
Hãy chia tử và mẫu của phân thức này cho 3xy rồi so sánh phân thức vừa nhận được với phân thức đã cho.
Ta có phân thức x x + 1 . Đổi dấu cả tử và mẫu ta được phân thức mới, so sánh phân thức mới với phân thức đã cho
Cho đa thức A = 2 x 3 + x 2 − 13 x + 6 và hai phân thức: x 2 x 2 + 5 x − 3 , x + 2 x 2 + x − 6 với x ≠ − 3 ; x ≠ 1 2 và x ≠ 2 .
a) Chia đa thức A lần lượt cho các mẫu thức của hai phân thức đã cho.
b) Quy đồng mẫu thức của hai phân thức đã cho.
Cho các phân thức x − 3 2 x 2 − 3 x − 2 và 2 x − 1 x 2 + x − 6 với x ≠ − 3 ; x ≠ − 1 2 và x ≠ 2 . Không dùng cách phân tích các mẫu thức thành nhân tử, hãy chứng tỏ rằng có thể quy đồng mẫu thức hai phân thức này với mẫu thức chung là N = 2 x 3 + 3 x 2 − 11 x − 6 .
Cho hai phân thức 1 x 2 + ax − 2 và 2 x 2 + 4 x − b , với x ≠ − 3 ; x ≠ − 1 và x ≠ 2 .
a) Hãy xác định a và b biết rằng khi quy đồng mẫu thức chúng trở thành những phân thức có mẫu thức chung là A = x 3 + 2 x 2 − 5 x − 6 ;
b) Với a và b tìm được hãy viết hai phân thức đã cho và hai phân thức thu được sau khi quy đồng với mẫu thức chung là A = x 3 + 2 x 2 − 5 x − 6 .
Cho hai phân thức \(\frac{x^3-x^2-x+1}{x^4-2x^2+1}\),\(\frac{5x^3+10x^2+5x}{x^3+3x^2+3x+1}\) . Theo bài tập 8 có vô số cặp phân thức có cùng mẫu thức và bằng cặp phân thức đã cho. Hãy tìm cặp phân thức như thế với mẫu thức là đa thức có bậc thấp nhất