3P

Cho (O) bán kính OA. Trên bán kính OA lấy điểm I sao cho OI = ⅓OA. Vẽ dây BC vuông góc OA tại điểm I và vẽ dường kính BD. Gọi E là giao điểm của AD và BC.

a) Cm DA là phân giác góc BDC.

b) Cm OE vuông góc AD.

c) Lấy điểm M trên đoạn IB (M khác I và B). Tia AM cắt (O) tại điểm N. Tứ giác MNDE có phải là một tứ giác nội tiếp không? Vì sao?

NT
29 tháng 5 2024 lúc 16:52

a: ΔOBC cân tại O

mà OA là đường cao

nên OA là phân giác của góc BOC

=>\(sđ\stackrel\frown{BA}=sđ\stackrel\frown{CA}\)

Xét (O) có

\(\widehat{BDA}\) là góc nội tiếp chắn cung BA

\(\widehat{CDA}\) là góc nội tiếp chắn cung CA

\(sđ\stackrel\frown{BA}=sđ\stackrel\frown{CA}\)

Do đó: \(\widehat{BDA}=\widehat{CDA}\)

=>DA là phân giác của góc BDC

b: OI=1/3OA

=>AI=2OI

Xét (O) có

ΔBCD nội tiếp

BD là đường kính

Do đó: ΔBCD vuông tại C

=>BC\(\perp\)CD

=>CD//OI

Xét ΔBCD có OI//CD
nên \(\dfrac{OI}{CD}=\dfrac{BO}{BD}=\dfrac{1}{2}\)

=>CD=2OI

=>CD=AI

Xét ΔECD vuông tại C và ΔEIA vuông tại I có

CD=IA

\(\widehat{EDC}=\widehat{EAI}\)(CD//AI)

Do đó: ΔECD=ΔEIA

=>EA=ED
=>E là trung điểm của AD

ΔOAD cân tại O

mà OE là đường trung tuyến

nên OE\(\perp\)AD
c: Xét (O) có

\(\widehat{AMC}\) là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn chắn hai cung AC và BN

=>\(\widehat{AMC}=\dfrac{1}{2}\left(sđ\stackrel\frown{AC}+sđ\stackrel\frown{BN}\right)\)

=>\(\widehat{AMC}=\dfrac{1}{2}\left(sđ\stackrel\frown{BA}+sđ\stackrel\frown{BN}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot sđ\stackrel\frown{AN}\)

Xét (O) có

\(\widehat{ADN}\) là góc nội tiếp chắn cung AN

DO đó: \(\widehat{ADN}=\dfrac{1}{2}\cdot sđ\stackrel\frown{AN}\)

=>\(\widehat{AMC}=\widehat{ADN}\)

=>\(\widehat{EDN}=180^0-\widehat{EMN}\)

=>\(\widehat{EDN}+\widehat{EMN}=180^0\)

=>EDNM nội tiếp

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
HH
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết
QC
Xem chi tiết
NM
Xem chi tiết
NK
Xem chi tiết
KP
Xem chi tiết
PP
Xem chi tiết
LD
Xem chi tiết
LD
Xem chi tiết