Nènnfkgngngnldkduejebdnxncbxbdbjdkeo
a:
Xét (O) có
AB,AC là các tiếp tuyến
Do đó: BA=AC
Xét (O) có
\(\widehat{ABD}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến BA và dây cung BD
\(\widehat{BED}\) là góc nội tiếp chắn cung BD
Do đó: \(\widehat{ABD}=\widehat{BED}\)
=>\(\widehat{ABD}=\widehat{AEB}\)
Xét (O) có
\(\widehat{ACD}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến CA và dây cung CD
\(\widehat{DEC}\) là góc nội tiếp chắn cung DC
Do đó: \(\widehat{ACD}=\widehat{DEC}\)
=>\(\widehat{ACD}=\widehat{AEC}\)
Xét ΔABD và ΔAEB có
\(\widehat{ABD}=\widehat{AEB}\)
\(\widehat{BAD}\) chung
Do đó: ΔABD đồng dạng với ΔAEB
=>\(\dfrac{BD}{EB}=\dfrac{AB}{AE}=\dfrac{AC}{AE}\left(1\right)\)
Xét ΔACD và ΔAEC có
\(\widehat{ACD}=\widehat{AEC}\)
\(\widehat{CAD}\) chung
Do đó: ΔACD đồng dạng với ΔAEC
=>\(\dfrac{CD}{EC}=\dfrac{AC}{AE}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{BD}{EB}=\dfrac{CD}{EC}\)
=>\(BD\cdot EC=CD\cdot EB\)
b: Gọi giao điểm thứ hai của BI với (O) là F
Xét (O) có
\(\widehat{EBF}\) là góc nội tiếp chắn cung EF
\(\widehat{DBF}\) là góc nội tiếp chắn cung DF
\(\widehat{EBF}=\widehat{DBF}\)
Do đó: \(sđ\stackrel\frown{EF}=sđ\stackrel\frown{DF}\)
Xét (O) có \(\widehat{BID}\) là góc ở trong đường tròn và chắn hai cung BD và FE
nên \(\widehat{BID}=\dfrac{1}{2}\left(sđ\stackrel\frown{BD}+sđ\stackrel\frown{FE}\right)\)
=>\(\widehat{BID}=\dfrac{1}{2}\left(sđ\stackrel\frown{BD}+sđ\stackrel\frown{FD}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot sđ\stackrel\frown{BF}\left(3\right)\)
Xét (O) có
\(\widehat{ABF}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến BA và dây cung BF
nên \(\widehat{ABF}=\dfrac{1}{2}\cdot sđ\stackrel\frown{BF}\left(4\right)\)
Từ (3) và (4) suy ra \(\widehat{BID}=\widehat{ABF}\)
=>\(\widehat{ABI}=\widehat{AIB}\)
=>AB=AI
mà AB=AC
nên AB=AI=AC