Chọn B.
Hình trụ có bán kính đáy R và chiều cao h nên thể tích V 1 = πR 2 h.
Hình nón có bán kính đáy R và chiều cao h nên thể tích V 2 = ( πR 2 h) / 3
Từ đó suy ra: V 1 = 3 V 2
Chọn B.
Hình trụ có bán kính đáy R và chiều cao h nên thể tích V 1 = πR 2 h.
Hình nón có bán kính đáy R và chiều cao h nên thể tích V 2 = ( πR 2 h) / 3
Từ đó suy ra: V 1 = 3 V 2
Cho một hình trụ có bán kính đáy R, chiều cao h và thể tích V 1 ; một hình nón có đáy trùng với một đáy của hình trụ, có đỉnh trùng với tâm đáy còn lại của hình trụ (hình vẽ bên dưới) và có thể tích V 2 . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ?
A. V 2 = 3 V 1
B. V 1 = 2 V 2
C. V 1 = 3 V 2
D. V 2 = V 1
Cho một hình trụ có bán kính đáy R, chiều cao h và thể tích V 1 ; một hình nón có đáy trùng với một đáy của hình trụ, có đỉnh trùng với tâm đáy còn lại của hình trụ (hình vẽ bên dưới) và có thể tích V 2 .
Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ?
A. V 2 = 3 V 1
B. V 1 = 2 V 2
C. V 1 = 3 V 2
D. V 2 = V 1
Cho hình nón (N) có bán kính đáy r=20(cm), chiều cao h=60(cm) và một hình trụ (T) nội tiếp hình nón (N) (hình trụ (T) có một đáy thuộc đáy hình nón và một đáy nằm trên mặt xung quanh của hình nón). Tính thể tích V của hình trụ (T) có diện tích xung quanh lớn nhất?
Cho hình trụ có hai đáy là hai hình tròn tâm O và O', bán kính đáy bằng r và một hình nón có đỉnh là O đáy là hình tròn tâm O'. Biết diện tích xung quanh của hình nón bằng hai lần diện tích đáy của nó. Tính thể tích V của khối trụ giới hạn bởi hình trụ đã cho.
Cho hình trụ có hai đáy là hai hình tròn tâm O và O', bán kính đáy bằng r và một hình nón có đỉnh là O đáy là hình tròn tâm O'. Biết diện tích xung quanh của hình nón bằng hai lần diện tích đáy của nó. Tính thể tích V của khối trụ giới hạn bởi hình trụ đã cho.
Một nhà máy cần sản suất các hộp hình trụ kín cả hai đầu có thể tích V cho trước. Mối quan hệ giữa bán kính đáy R và chiều cao h của hình trụ để diện tích toàn phần của hình trụ nhỏ nhất là ?
Một hình trụ có bán kính đáy bằng r và khoảng cách giữa hai đáy bằng r 3 Một hình nón có đỉnh là tâm mặt đáy này và đáy trùng với mặt đáy kia của hình trụ. Tính tỉ số diện tích xung quanh của hình trụ và hình nón.
A. 3
B. 1 3
C. 1 3
D. 3
Người ta muốn dùng vật liệu bằng kim loại để gò thành một thùng hình trụ tròn xoay có hai đáy với thể tích V cho trước ( hai đáy cũng dùng chính vật liệu đó). Hãy xác định chiều cao h và bán kính R của hình trụ theo V để tốn ít vật liệu nhất.
Một khúc gỗ có dạng hình khối nón có bán kính đáy bằng r=2m, chiều cao h=6m. Bác thợ mộc chế tác từ khúc gỗ đó thành một khúc gỗ có dạng hình khối trụ như hình vẽ. Gọi V là thể tích lớn nhất của khúc gỗ hình trụ sau khi chế tác. Tính V.