a) \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2
0,3<---0,6<----------------0,3
=> \(m_{Mg}=0,3.24=7,2\left(g\right)\)
b) \(C\%_{HCl}=\dfrac{0,6.36,5}{100}.100\%=21,9\%\)
a) \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2
0,3<---0,6<----------------0,3
=> \(m_{Mg}=0,3.24=7,2\left(g\right)\)
b) \(C\%_{HCl}=\dfrac{0,6.36,5}{100}.100\%=21,9\%\)
Hòa tan Zn vào 100ml dung dịch axit axetic 2M thu được 1,68 lít khí H2 (đktc)
a. Tính khối lượng kẽm đã phản ứng
b. Tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng
Hoà tan 1,2 gam Mg bằng dung dịch HCl 3M.
a/ Viết phương trình phản ứng
b/ Tính thể tích khí thoát ra (ở đktc)
c/ Tính nồng độ mol của dung dịch thu HCl
Cho mg muối CaCO3 phản ứng vừa đủ với 150g dung dịch HCL.Sau phản ứng thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc) a) xác định m b) Tính nồng độ % của dung dịch axit đã dùng
Cho mg muối CaCO3 phản ứng vừa đủ với 150g dung dịch HCL . Sau phản ứng thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc) A) viết phương trình hóa học xảy ra B) xác định m C) viết nồng độ % của dung dịch axit đã dùng
hòa tan 0,24 g kẽm bằng 100ml dung dịch HCL 2M sau phản ứng thu được 0,448 lít khí ở đktc
a, tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng
b, tính khối lượng
c,tính thể tích ở đktc
Cho một viên kẽm vào 200g dung dịch HCL thì thu được 1,12 lít H2(đktc)
a)Tính nồng độ phần trăm dung dịch axit đã dùng
b)Tính khối lượng Zn tham gia phản ứng
c)Tính nồng độ phần trăm dung dịch muối sau phản ứng.
Câu 3. Cho 1 lượng kẽm (Zn) dư tác dụng với 100 ml dung dịch axit HCI, phản ứng kết thúc thu được 6,72 lít khí (đktc).
a) Viết phương trình hóa học xảy ra.
b) Tính khối lượng kẽm đã tham gia phản ứng.
c) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl
cho 10,4g một hỗn hợp gồm fe và mg tác dụng với 200ml dung dịch axit hcl x(M), thì thu được 6,72 lit khí h2 (dktc)
a) xác định thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu
b) tìm x
c) tìm nồng độ các muối trong dung dịch sao phản ứng
Cho 4,8 (g) Mg tác dụng vừa đủ 294 (g) dung dịch axit sunfuric. a) Tính khối lượng muối tạo thành. b) Tính thể tích khí sinh ra ở (đktc) b) Tính nồng độ % của dung dịch axit đã phản ứng.