Đáp án: D
HD Giải: Eb = E1 + E2 = 3+6 = 9V, rb = r1 + r2 = 2W, I = E b R + r b ⇔ 2 = 9 R + 2 ⇔ R = 2 , 5 Ω
Đáp án: D
HD Giải: Eb = E1 + E2 = 3+6 = 9V, rb = r1 + r2 = 2W, I = E b R + r b ⇔ 2 = 9 R + 2 ⇔ R = 2 , 5 Ω
Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở của dây nối, biết E 1 = 3V; r 1 = 1Ω; E 2 = 6V; r 2 = 1Ω; cường độ dòng điện qua mỗi nguồn bằng 2A. Điện trở mạch ngoài có giá trị bằng
A. 2 Ω
B. 2,4 Ω
C. 4,5 Ω
D. 2,5 Ω
Cho mạch điện như hình, bỏ qua điện trở của dây nối, biết E 1 = 3V; r 1 = 1Ω; E 2 = 6V; r 2 = 1Ω; cường độ dòng điện qua mỗi nguồn bằng 2A. Điện trở mạch ngoài có giá trị bằng
A. 2Ω
B. 2,4Ω
C. 4,5Ω
D. 2,5Ω
Cho mạch điện như hình vẽ: R1 = 1W, R2 = 5W; R3 = 12W; E= 3V, r = 1W. Bỏ qua điện trở của dây nối. Công suất mạch ngoài là
A. 0,64W
B. 1W
C. 1,44W
D. 1,96W
Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở của dây nối và điện trở ampe kế, E=6V, r=1W, R1=3W; R2=6W; R3=2W. Số chỉ của ampe kế là
A. 1(A)
B. 1,5 (A)
C. 1,2 (A)
D. 0,5 (A)
Cho mạch điện như hình , bỏ qua điện trở của dây nối, R 1 = 5Ω; R 3 = R 4 = 2Ω; E 1 = 3V, điện trở trong các nguồn không đáng kể. Để cường độ dòng điện qua R 2 bằng 0 cần phải mắc giữa hai điểm A, B một nguồn điện E 2 có suất điện động bằng bao nhiêu và như thế nào?
A. Cực (+) vào A, cực (-) vào B; E 2 = 2V
B. Cực (+) vào A, cực (-) vào B; E 2 = 2,4V
C. Cực (+) vào B, cực (-) vào A; E 2 = 4V
D. Cực (+) vào B, cực (-) vào A; E 2 = 3,75V
Cho mạch điện như hình, bỏ qua điện trở của dây nối, R 1 = 5 Ω ; R 3 = R 4 = 2 Ω ; E 1 = 3V, điện trở trong các nguồn không đáng kể. Để cường độ dòng điện qua R 2 bằng 0 cần phải mắc giữa hai điểm A, B một nguồn điện E 2 có suất điện động bằng bao nhiêu và như thế nào?
A. Cực (+) vào A, cực (-) vào B;
E 2 = 2V
B. Cực (+) vào A, cực (-) vào B;
E 2 = 2,4V
C. Cực (+) vào B, cực (-) vào A;
E 2 = 4V
Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở của dây nối. Biết E 1 = 3V, E 2 = 12V, r 1 = 0,5Ω; r 2 = 1Ω; R=2,5Ω, U A B = 10V.
Cường độ dòng điện qua mạch là
A. 0,25A
B. 0,5A
C. 0,75A
D. 1A
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết: E = 7,8 V, r = 0,4 Ω , R 1 = R 2 = R 3 = 3 , R 4 = 6 Ω
a) Tính tổng trở của mạch ngoài và điện trở toàn phần của mạch điện (mạch ngoài và trong)
b) Tính cường độ dòng điện qua R 1 , R 2 , U M N
c) Nối MN bằng dây dẫn, cho biết chiều dòng điện qua dây MN và giá trị của nó
Cho mạch điện như hình , bỏ qua điện trở của dây nối. Biết E 1 = 3V, E 2 = 12V, r 1 = 0,5Ω; r 2 = 1Ω; R = 2,5Ω, U AB = 10V. Cường độ dòng điện qua mạch là
A. 0,25A
B. 0,5A
C. 0,75A
D. 1A