Cho 1,752 gam hỗn hợp chứa Al, Fe tan hết trong 200 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch A và khí B. Cho 230 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch A, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 1,47 gam chất rắn C. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
Hòa tan hết 5,34 gam hỗn hợp X gồm Zn và Mg trong 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 0,4M và H2SO4 0,08M, thu được dung dịch Y và khí H2. Cho 300 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 8,43 gam kết tủa gồm 2 chất. Mặt khác, nếu cho từ từ đến hết V ml dung dịch chứa hỗn hợp KOH 0,4M và Ba(OH)2 0,05M vào dung dịch Y thì thu được lượng kết tủa lớn nhất ; lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn. Tìm giá trị của V, m.
Cho m g một hỗn hợp A gồm hai kim loại . Fe và Ag hòa tan vào 500ml dung dịch H2SO4 19,6% (d= 1,12 g/ml) dư, thu được 2,24 lít khi H2 (đktc), dung dịch B và p gam chất rắn không tan.
Cho m g một hỗn hợp A gồm hai kim loại Fe và Ag trên tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 4,48 lít khi SO2 (dktc). a.Tính khối lượng các chất trong hỗn hợp A. b.Tính C% các chất trong dung dịch B
Cho 16 gam hỗn hợp M gồm kim loại Na và Ba vào bình chứa oxi thu được 17,76 gam hỗn hợp chất rắn Q gồm 4 chất. Hoà tan Q trong dung dịch HCl dư thu được 896 ml khí (ở đktc). Tính phần trăm khối lượng các chất trong M?
1. (1,5 điểm) Hòa tan hết 36,1 gam hỗn hợp A gồm Fe và Al vào 200 mL dung dịch HCl (dùng vừa đủ).
Sau phản ứng thu được dung dịch B và 21,28 lít khí H2 (đktc). Hãy tính:
a. Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A ban đầu.
b. Tính nồng độ dung dịch HCl đã dùng.
c. Tính nồng độ mol/l của chất tan trong dung dịch B.
Câu 16: Cho m g một hỗn hợp A gồm hai kim loại Al và Ag hòa tan vào 500ml dung dịch H2SO4 19,6% ( d = 1,12 g/ml) dư, thu được 6,72 lít khí H2 (đktc), dung dịch B và p gam chất rắn không tan. Cho m g một hỗn hợp A gồm hai kim loại Al và Ag trên tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 8,96 lít khí SO2 (đktc). a. Tính khối lượng các chất trong hỗn hợp A. b. Tính CM các chất trong dung dịch B coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.
Hòa tan 11,6 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào 87,5 gam dung dịch HNO3 50,4%, sau khi kim loại tan hết thu được dung dịch X và V lít (đkct) hỗn hợp khí B (gồm hai chất khí có tỉ lệ số mol 2 : 3). Cho 600 ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch X thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Lọc lấy Y rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 16,0 gam chất rắn. Cô cạn dung dịch Z thu được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi thu được 46,65 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính nồng độ % của Fe(NO3)3 trong X và tìm công thức các khí trong B.
Câu 3: Hòa tan 1,56 gam hỗn hợp A gồm Al và Mg bằng 200 ml dung dịch HCl 1M ,thu được dung dịch B và 1,792 lít khí H2(đktc)
a. Chứng minh rằng dung dịch B axit dư
b. Tính thành phần % mỗi kim loại trong hỗn hợp A
Hoà tan 2,2g hỗn hợp Ca & CaCO3 bằng dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y và 896 cm3 hỗn hợp X gồm 2 khí ở đktc . Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan.
a,Tính m và số gam mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
b. Tính dX/H2
c, Cho tất cả khí X nói trên hấp thụ hết trong 100 ml dung dịch NaOH 0,2M thì thu được những muối gì? Bao nhiêu gam?
Cho m g một hỗn hợp A gồm hai kim loại Al và Ag hòa tan vào 500ml dung dịch H2SO4 19,6% ( d = 1,12 g/ml) dư, thu được 6,72 lít khí H2 (đktc), dung dịch B và p gam chất rắn không tan.
Cho m g một hỗn hợp A gồm hai kim loại Al và Ag trên tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 8,96 lít khí SO2 (đktc).
a. Tính khối lượng các chất trong hỗn hợp A.
b. Tính CM các chất trong dung dịch B coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.