Chọn D.
Vì trục (L) đi qua đỉnh A và tâm O của hình vuông nên trục (L) trung với đường thẳng OA
Suy ra: số đo của các góc giữa tia OA với trục (L) bằng 00 + k.3600 = k.3600.
Chọn D.
Vì trục (L) đi qua đỉnh A và tâm O của hình vuông nên trục (L) trung với đường thẳng OA
Suy ra: số đo của các góc giữa tia OA với trục (L) bằng 00 + k.3600 = k.3600.
Cho hình vuông ABCD có tâm O và trục (i) đi qua O . Xác định số đo góc giữa tia OA với trục (i) , biết trục (i) đi qua trung điểm I của cạnh AB
A. 450 + k.3600
B. 900 + k.3600
C. 600 + k.3600
D. 1200 + k.3600
Trong mặt phẳng định hướng cho tia Ox và hình vuông OABC vẽ theo chiều ngược với chiều quay của kim đồng hồ, biết sđ( Ox; OA) = 300 + k.3600 sđ . Khi đó sđ ( OA; AC) bằng:
A. 300 + k.3600.
B. -450 + k.3600.
C. 600 + k.3600.
D. 3000 + k.3600
Trong mặt phẳng định hướng cho tia Ox và hình vuông OABC vẽ theo chiều ngược với chiều quay của kim đồng hồ, biết sđ ( Ox; OA) = 300 + k.3600 . Khi đó sđ (Ox; BC) bằng:
A. 1750 + h.3600.
B. -2100 + h.3600.
C. 2100 + h.3600.
D. Đáp án khác.
Cho \(\Delta ABC\) nội tiếp đường tròn (O). Các đường cao AD, BE, CF. Gọi K, L lần lượt đối xứng với O qua AB, AC. Gọi T là giao điểm của 2 tiếp tuyến tại B và C của (O). Chứng minh rằng trục đẳng phương của (DFK) và (DEL) đi qua T.
Cho hình bình hành ABCD có B A D ^ < 90 ∘ . Giả sử O là điểm nằm trong Δ A B D sao cho OC không vuông góc với BD.
Vẽ đường tròn tâm O đi qua C.BD cắt (O) tại hai điểm M, N sao cho B nằm giữa M, D.
Tiếp tuyến tại C của (O) cắt AD, AB lần lượt tại P, Q
2) CM cắt QN tại K, CN cắt PM tại L. Chứng minh rằng K L ⊥ O C .
Giúp mình với, mình đang cần gấp ạ!!!
Trong mặt phẳng Oxy cho A(2;4), B(6;2); C(4;-2)
a) Viết phương trình đường thẳng (h) đi qua A và vuông góc AC
b) Gọi K là giao điểm giữa (h) và trung trực cạnh BC. Tìm tọa độ điểm K. Chứng minh ABHK là hình bình hành
c) Tìm tọa độ điểm D thuộc Oy sao cho tam giác ACD vuông tại C
d) Viết phương trình đường thẳng DC. Tìm tọa độ giao điểm của DC và trục hoành
Trên đường tròn lượng giác cho điểm M xác định bởi số đo AM = α, π/2 < α < π, A(1; 0). Gọi M 2 là điểm đối xứng với M qua trục Ox. Số đo của cung A M 3 là
A. π - α + k2π, k ∈ Z B. α + π/2 + k2π, k ∈ Z
C. α - π + k2π, k ∈ Z D. -α + k2π, k ∈ Z
Cho hàm số y = − x 2 + 4 x − 3 , có đồ thị (P). giả sử d là đường thẳng đi qua A(0; -3) và có hệ số góc k. Xác định k sao cho d cắt đồ thị (P) tại 2 điểm phân biệt, E, F sao cho ∆ O E F vuông tại O (O là gốc tọa độ) . Khi đó
A. k = − 1 k = 3
B. k = − 1 k = 2
C. k = 1 k = 2
D. k = 1 k = 3
Trên đường tròn lượng giác cho điểm M xác định bởi số đo AM = α, π < α < 3π/2, A(1; 0). Gọi M 2 là điểm đối xứng với M qua trục Ox. Số đo của cung A M 2 là
A. α - π + k2π, k ∈ Z B. π - α + k2π, k ∈ Z
C. 2π - α + k2π, k ∈ Z D. 3π/2 - α + k2π, k ∈ Z