Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có A’.ABC là tứ diện đều cạnh a. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AA’ và BB’. Tính tan của góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và (CMN).
A. 2 5
B. 3 2 4
C. 2 2 5
D. 4 2 5
Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C' có AB= 2 3 ,AA'=2. Gọi M là trung điểm cạnh BB′ và N là điểm đối xứng của C′ qua C. Côsin góc giữa hai mặt phẳng (A′MN) và (ABC) bằng
A. 286 22
B. 3 22 22
C. 3 4
D. 7 4
Cho lăng trụ đứng A B C . A ' B ' C ' có diện tích tam giác A B C bằng 5 . Gọi M , N , P lần lượt thuộc các cạnh A A ' , B B ' , C C ' và diện tích tam giác M N P bằng 10. Tính góc giữa hai mặt phẳng A B C và M N P .
A. 60 0
B. 30 0
C. 90 0
D. 45 0
Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác đều cạnh a; tam giác A’BC đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy (ABC) M là trung điểm của cạnh CC’. Tính cosin góc α là góc giữa hai đường thẳng AA’ và BM
A. cos α = 2 22 11
B. cos α = 11 11
C. cos α = 33 11
D. cos α = 22 11
Cho hình lăng trụ tam giác đều A B C . A ' B ' C ' có A B = 2 3 và A A ' = 2 . Gọi M và N lần lượt là trung điểm của A ' C ' và A ' B ' . Tính cosin của góc tạo bởi hai mặt phẳng A B ' C ' và (BCMN).
A. 13 65
B. - 13 65
C. 13 130
D. - 13 130
Cho hình lăng trụ A B C . A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, tam giác A' BC đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (ABC), M là trung điểm cạnh CC'. Tính cosin góc α giữa hai đường thẳng AA' và BM.
A. cos α = 2 22 11
B. cos α = 11 11
C. cos α = 33 11
D. cos α = 22 11
Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C' có A B = 2 3 và AA'=2. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh A'B', A'C' và BC. Côsin của góc tạo bởi hai mặt phẳng (AB'C') và (MNP) bằng:
A. 6 13 65
B. 13 65
C. 17 13 65
D. 18 63 65
Cho hình lăng trụ tam giác đều A B C . A ' B ' C ' có A B = 2 3 và AA' = 2 Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh A'B', A'C' và BC. Côsin của góc tạo bởi hai mặt phẳng (AB'C') và (MNP) bằng:
A. 6 13 65 .
B. 13 65 .
C. 17 13 65 .
D. 18 63 65 .
Cho hình lăng trụ đều ABCD.A’B’C’D’ có đáy là hình vuông cạnh a. Mặt phẳng (α) lần lượt cắt các cạnh bên AA’, BB’, CC’ tại 4 điểm M, N, P, Q. Góc giữa mặt phẳng (α) và mặt phẳng (ABCD) là 600. Diện tích tứ giác MNPQ là :
A. 2 3 a 2
B. 1 2 a 2
C. 2 a 2
D. 3 2 a 2