- Gọi O là tâm của hình bình hành ABCD. Ta có:
- Từ (1) và (2) suy ra:
- Gọi O là tâm của hình bình hành ABCD. Ta có:
- Từ (1) và (2) suy ra:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Dựng mặt phẳng (P) cách đều năm điểm A,B,C,D và S. Hỏi có tất cả bao nhiêu mặt phẳng (P) như vậy ?
A. 4 mặt phẳng
B. 2 mặt phẳng.
C. 1 mặt phẳng.
D. 5 mặt phẳng.
Phần I: Trắc nghiệm
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành.
- Đặt S A → = a → , S B → = b → , S C → = c → , S D → = d → .Khẳng định nào sau đây đúng?
A. a → + c → = d → + b →
B. a → + b → = d → + c →
C. a → + d → = b → + c →
D. a → + b → + c → + d → = 0 →
Bài 10. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 2a, cạnh bên bằng a * sqrt(3) . O là tâm hình vuông 1/ Chứng minh :a) (SAC) I (ABCD) b) (SAC) (SBD). 2 / a ) Tính d(S; (ABCD)) b) Tính d(O; (SCD)) 3/ Tính góc giữa:a) SC và (ABCD); b) (SAB) và (ABCD).
Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình thoi cạnh a, B A D ^ = 60 ο , SA = SB = SD = a.
a) Chứng minh (SAC) vuông góc với (ABCD).
b) Chứng minh tam giác SAC vuông.
c) Tính khoảng cách từ S đến (ABCD).
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi ABCD cạnh a, có góc B A D ^ = 60 o và S A = S B = S D = a 3 2
a) Tính khoảng cách từ S đến mặt phẳng (ABCD) và độ dài cạnh SC.
b) Chứng minh mặt phẳng (SAC) vuông góc với mặt phẳng (ABCD).
c) Chứng minh SB vuông góc với BC.
d) Gọi φ là góc giữa hai mặt phẳng (SBD) và (ABCD). Tính tanφ.
cho hình chóp tứ giác S.ABCD có SB vuông góc BC và đáy ABCD là hình vuông, Xác định các cặp đường thẳng vuông góc sau
a) AB vuông góc D...?
AB vuông góc C...?
b) CD vuông góc B...?
CD vuông góc A...?
c) BC vuông góc S...?
AD vuông góc S...?
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a; SA=SB=SC=SD=a√2; O là tâm của hình vuông ABCD.
a) C/m (SAC) và (SBD) cùng vuông góc với (ABCD).
b) C/m (SAC) ⊥(SBD)
c) Tính khoảg cách từ S đến (ABCD)
d) Tính góc giữa đường SB và (ABCD).
e) Gọi M là trung điểm của CD, hạ OH⊥SM, chứng minh H là trực tâm tam giác SCD
f) Tính góc giưa hai mặt phẳng (SCD) và (ABCD)
g) Tính khoảng cách giữa SM và BC; SM và AB.
Câu 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm
O. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của BC, SB, SA, OP.
a) Chứng minh mặt phẳng (OMN) song song với mặt phẳng
(SCD). (0,5 điểm +vẽ hình 0,5 điểm)
b) Chứng minh đường thẳng MQ song song với mặt phẳng
(SCD). (0,5 điểm)
Câu 4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm
O. Gọi I là điểm thuộc AO, (P) là mặt phẳng đi qua I và song song
với mặt phẳng (SBD). Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt
phẳng (P). ( 1,0 điểm)
A vẽ hình chóp S,ABCD đáy ABCD là hình bình hàng B :vẽ hình chóp cụt ABCD .ABCD đáy lớn ABCD là hình bình hành