Gọi E là giao điểm của AD và BC
Xét ΔEDC có AB//DC
nên \(\dfrac{AB}{DC}=\dfrac{EA}{ED}\)
=>\(\dfrac{EA}{EA+AD}=\dfrac{30}{60}=\dfrac{1}{2}\)
=>\(\dfrac{EA}{EA+50}=\dfrac{1}{2}\)
=>2EA=EA+50
=>EA=50(cm)
EM=EA+AM
=50+30
=80(cm)
Xét ΔEMN có AB//MN
nên \(\dfrac{AB}{MN}=\dfrac{EA}{EM}\)
=>\(\dfrac{30}{MN}=\dfrac{50}{80}=\dfrac{5}{8}\)
=>\(MN=30\cdot\dfrac{8}{5}=6\cdot8=48\left(cm\right)\)
Diện tích hình thang ABNM là:
\(S_{ABNM}=\dfrac{1}{2}\cdot\left(AB+MN\right)\cdot AM\)
\(=\dfrac{1}{2}\cdot30\cdot\left(30+48\right)=15\cdot78=1170\left(cm^2\right)\)