b: Vì (d)//(d2) nên a=1
Vậy: (d): y=x+b
Thay x=0 và y=3 vào y=x+b, ta được:
b+0=3
hay b=3
b: Vì (d)//(d2) nên a=1
Vậy: (d): y=x+b
Thay x=0 và y=3 vào y=x+b, ta được:
b+0=3
hay b=3
cho hàm số y=1/2x có đồ thị là (d1),và hàm số y=-2x+5 có đồ thị là (d2).
a)vẽ (d1) và(d2) trên cùng một hệ trục tọa độ
b)tìm tọa độ giao điểm A của (d1) và (d2) bằng phép tính
c)xác định các hệ số a và b của hàm số y=ax+b có đồ thị là đường thẳng (d),biết (d) song song với (d1) và (d) cắt (d2) tại B có tung độ là -3.
1) Vẽ đồ thị (d) của hàm số y = 2x – 3
2) Tìm tọa độ giao điểm của (d) và (d1) y = - 3x + 2 bằng phép tính.
3) Xác định các hệ số a và b của hàm số y = ax + b, biết rằng đồ thị (d2) của hàm số
này cắt trục tung tại điểm có tung độ là -2 và (d), (d1), (d2) đồng quy.
Cho hàm số y = –2x + 3 có đồ thị (d1) và hàm số y = x – 1 có đồ thị ( d 2 )
b) Xác định hệ số a và b biết đường thẳng ( d 3 ): y = ax + b song song với ( d 2 ) và cắt ( d 1 ) tại điểm nằm trên trục tung.
Cho hàm số \(y=2x+1\) có đồ thị là đường thẳng (d1) và hàm số \(y=-x+4\) có đồ thị là đường thẳng (d2)
Xác định các hệ số a, b biết đường thẳng (d3): \(y=ax+b\) song song với đường thẳng (d1) và cắt đường thẳng (d2) tại điểm có tung độ bằng \(-2\)
Cho hàm số y = 2 ( m − 2 ) x + m có đồ thị là đường thẳng d 1 và hàm số y = − x − 1 có đồ thị là đường thẳng d 2 . Xác định m để hai đường thẳng d 1 v à d 2 cắt nhau tại một điểm có tung độ y = 3
A. m = 7 13
B. m = - 7 13
C. m = − 13 7
D. m = 13 7
trên cùng một hệ trục toạ độ , cho 3 đường thẳng (d1) (d2) (d3) lần lượt là đồ thị hàm số y=-2x+2,6=1/2x-3 và y=mx+n a)vẽ đồ thị (d1) (d2) trên cùng một hệ trục toạ độ b)tìm m,n để đường thẳng (d3) song song với (₫1) cắt (d2j tại điểm có tung ddoj bằng -1
Cho hàm số \(y=\dfrac{1}{2}x\) có độ thị là (d1) và \(y=2x-3\) có đồ thị là (d2)
a. Vẽ (d1) và (d2) trên cùng 1 hệ trục tọa độ.
b. Tìm tọa độ giao điểm bằng phép tính.
c. Viết phương trình đường thẳng (d), biết (d)//(d1) và (d) đi qua điểm M(4;5).
giúp mình giải câu c được rồi ạ!!!
BÀI 1
Cho hàm số y=ax^2 có đồ thị P
a) tìm a biết rằng P qua điểm A (1;-1) .Vẻ P với a vừa tìm được
b) trên P lấy điểm B có hoành độ -2, tìm phương trình của đường thẳng AB và tìm tọa độ giao điểm D của đường thẳng AB và trục tung
c)viết phương trình đường thẳng (d) qua O và song song với AB, xác định toạ độ giao điểm C của (d) và P (C khác 0)
d( chứng tỏ OCDA là hình vuông
BÀI 2:
Cho hàm số y=ax^2
a) tìm a biét đồ của thị hàm số đã cho đi qua điểm A(-căn 3; 3). vẽ đồ thị P của hàm số với a vừa tìm được
b)trên P lấy 2 điểm B, C có hoành độ lần lượt là 1, 2 .Hảy viết phương trình đường thẳng BC
c) cho D( căn 3;3). Chứng tỏ điểm D thuộc P và tam giác OAD là tam giác đều.Tính diện tích của tam giác OAD
BÀI 5:Cho hàm số y=2x+b hãy xác định hệ số b trong các trường hợp sau :
a) đồ thị hàm số đã cho cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3
b) đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1.5
1/Xác định hàm số bậc nhất y=ax+b biết đồ thị của nó song song với đường thẳng y=2x-3 và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 5
2/ a.Vẽ trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy đồ thị của các hàm số sau:y=-2x+5(d1) ; y=x+2(d2)
b. Tìm tọa độ giao điểm M của hai đường thẳng (d1) và (d2)
c. Tính góc αα tạo bởi đường thẳng (d2) và trục hoành Ox