Đồ thị của hàm số y = ( m - 1 ) x + 3 - m ( m là tham số) luôn đi qua một điểm M cố định có tọa độ là:
A. M(0; 3).
B. M(1; 2).
C. M(-1; -2).
D. M(0; 1).
Đồ thị của hàm số x = (m-1)x + 3 - m (m là tham số) luôn đi qua một điểm M cố định có tọa độ là
A. M(0;3)
B. M(1;2)
C. M(-1;-2)
D. M(0;1)
Cho (C) là đồ thị của hàm số y = x - 3 x + 1 Biết rằng, chỉ có hai điểm thuộc đồ thị (C) cách đều hai điểm A(2;0) và B(0;-2). Gọi các điểm đó lần lượt là M và N. Tìm tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng MN.
A. I(-1;1)
B.I(0;-3/2)
C.I(0;3/2)
D. I(-2;2)
Biết đồ thị (Cm) của hàm số y = (m+1)x + mx + m(m≢0) luôn đi qua một điểm M cố định khi m thay đổi. Tọa độ điểm M khi đó là
A.
B.
C.
D.
Đồ thị của hàm số y = x 2 +2mx - m +1 (m là tham số) luôn đi qua một điểm M cố định có tọa độ là
A. M(0;1)
B. M ( 1 2 ; 3 2 )
C. M ( 1 2 ; 5 4 )
D. M(-1;0)
Cho (C) là đồ thị của hàm số y = x - 3 x + 1 Biết rằng chỉ có đúng hai điểm thuộc đồ thị (C) cách đều hai trục tọa độ. Gọi các điểm đó lần lượt là M và N. Tính độ dài đoạn thẳng MN.
A.
B. MN = 3
C.
D.
Cho hàm số y = x − 1 x + 1 có đồ thị (C), điểm M di động trên (C). Gọi d là tổng khoảng cách từ M đến hai trục tọa độ. Khi đó giá trị nhỏ nhất của d là:
A. 207 250 .
B. 2 − 1.
C. 2 2 − 1.
D. 2 2 − 2 .
Tọa độ điểm M có hoành độ nguyên thuộc đồ thị (C) của hàm số y = x + 2 x - 1 có khoảng cách đến đường thẳng
d: x - y +1 = 0 bằng 1 2 là
A.
B.
C.
D.
Cho hàm số y= x4-2( m+1)x2+ m ( C). Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số C có ba điểm cực trị A: B; C sao cho OA= BC ; trong đó O là gốc tọa độ, A là điểm cực trị thuộc trục tung, B và C là hai điểm cực trị còn lại.
A. m = 2 ± 2 2
B. m = 2 + 2 2
C. m = 2 - 2 2
D. m = ± 1