hương thơm lúa non gợi nhớ đến cốm và sự hình thành cốm.
phát hiện và ca ngợi giá trị của cốm.
hương thơm lúa non gợi nhớ đến cốm và sự hình thành cốm. phát hiện và ca ngợi giá trị của cốm.
hương thơm lúa non gợi nhớ đến cốm và sự hình thành cốm.
phát hiện và ca ngợi giá trị của cốm.
hương thơm lúa non gợi nhớ đến cốm và sự hình thành cốm. phát hiện và ca ngợi giá trị của cốm.
Viết bài văn khoảng 1 trang giấy, nêu cảm nghĩ về giá trị của thức quà cốm trong văn bản "Một thứ quà của lúa non: Cốm"
Dúp :<
Câu 1: “Một thứ quà của lúa non: Cốm” được viết trong hoàn cảnh đất nước đang bị thực dân Pháp đô hộ. Em hãy nêu ý nghĩa của tác phẩm trong hoàn cảnh đó. Từ đó, em cảm nhận gì về vẻ đẹp tâm hồn tác giả.
Câu 2: Văn bản “Một thứ quà cùa lúa non: Cốm” được viết theo thổ loại nào? Hãy kể tên các tác phẩm cùng thể loại mà em đã học.
Câu 3: “Cốm là thức quà riêng biệt cùa đất nước, là thức dâng cùa những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giàn dị và thanh khiết của đồng quê nội cò An Nam.” Nêu cảm nghĩ của em vé nhận xét trên?
Câu 4: Theo em, việc dùng cốm làm đồ sêu tết, cưới hỏi có ý nghĩa sâu sắc như thế nào?
Câu 5: “Cốm không phải thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thà và ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ, trong màu xanh cùa cốm, cái tươi mát của lá non, và trong chất ngọt cùa cốm, cái dịu dàng, thanh đạm của loài thảo mộc”.
Hãy phân tích ví dụ trên để chứng minh cho nhận xét: bài văn thể hiện nét đặc sắc của ngòi bút Thạch Lam là thiên về cảm giác tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu lắng.
Câu 6: “Chỉ qua một thứ quà giản dị, quen thuộc, Thạch Lam đã gợi ra được cả hương vị, cả linh hồn của quê hương làng mạc Việt Nam, cả vè đẹp của tâm hổn và lối sống của con người Việt Nam. Điều đó khiến cho văn Thạch Lam ở đây thấm đượm một chất thơ, nhiều câu văn xuôi mà giống như thơ.” (Nguyễn Hoành Khung)
Dựa vào nhận đinh trên, em hãy nêu cảm nhận của mình về chất thơ trong vãn bản “Một thứ quà của lúa non: Cốm”.
Câu 7: Hãy tìm trong văn bản “Một thứ quà của lúa non: Cốm” những tên khác nhau Thạch Lam dùng để chỉ vể cốm. Theo em, những cách gọi như thế mang ý nghĩa gì?
Câu 1: “Một thứ quà của lúa non: Cốm” được viết trong hoàn cảnh đất nước đang bị thực dân Pháp đô hộ. Em hãy nêu ý nghĩa của tác phẩm trong hoàn cảnh đó. Từ đó, em cảm nhận gì về vẻ đẹp tâm hồn tác giả.
Câu 2: Văn bản “Một thứ quà cùa lúa non: Cốm” được viết theo thổ loại nào? Hãy kể tên các tác phẩm cùng thể loại mà em đã học.
Câu 3: “Cốm là thức quà riêng biệt cùa đất nước, là thức dâng cùa những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giàn dị và thanh khiết của đồng quê nội cò An Nam.” Nêu cảm nghĩ của em vé nhận xét trên?
Câu 4: Theo em, việc dùng cốm làm đồ sêu tết, cưới hỏi có ý nghĩa sâu sắc như thế nào?
Câu 5: “Cốm không phải thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thà và ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ, trong màu xanh cùa cốm, cái tươi mát của lá non, và trong chất ngọt cùa cốm, cái dịu dàng, thanh đạm của loài thảo mộc”.
Hãy phân tích ví dụ trên để chứng minh cho nhận xét: bài văn thể hiện nét đặc sắc của ngòi bút Thạch Lam là thiên về cảm giác tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu lắng.
Câu 6: “Chỉ qua một thứ quà giản dị, quen thuộc, Thạch Lam đã gợi ra được cả hương vị, cả linh hồn của quê hương làng mạc Việt Nam, cả vè đẹp của tâm hổn và lối sống của con người Việt Nam. Điều đó khiến cho văn Thạch Lam ở đây thấm đượm một chất thơ, nhiều câu văn xuôi mà giống như thơ.” (Nguyễn Hoành Khung)
Dựa vào nhận đinh trên, em hãy nêu cảm nhận của mình về chất thơ trong vãn bản “Một thứ quà của lúa non: Cốm”.
Câu 7: Hãy tìm trong văn bản “Một thứ quà của lúa non: Cốm” những tên khác nhau Thạch Lam dùng để chỉ vể cốm. Theo em, những cách gọi như thế mang ý nghĩa gì?
Câu 7: Hãy tìm trong văn bản “Một thứ quà của lúa non: Cốm” những tên khác nhau Thạch Lam dùng để chỉ vể cốm. Theo em, những cách gọi như thế mang ý nghĩa gì?
Phần I: Em hãy đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi :
“...Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam. Ai đã nghĩ đầu tiên dùng cốm để làm quà sêu tết. Không còn gì hợp hơn với sự vương vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành như các việc lễ nghi. Hồng cốm tốt đôi...Và không bao giờ có hai màu lại hòa hợp hơn được nữa: màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quý, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựu già. Một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc, hai vị nâng đỡ nhau để hạnh phúc được bền lâu....”
(SGK Ngữ văn 7- Tập 1- NXB Giáo dục)
Câu 1: Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Ai là tác giả? Nêu rõ thể loại của văn bản có chứa đoạn trích trên.
Câu 2: Chỉ ra một cặp từ đồng nghĩa trong câu văn: “Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam.”
Câu 3: Dựa vào đoạn trích trên, em hãy cho biết vì sao tác giả lại khẳng định “Hồng cốm tốt đôi”? Chỉ rõ giá trị của cốm được tác giả nhắc tới trong đoạn văn này.
Câu 4: Thưởng thức cốm là một nét đẹp trong văn hóa ẩm thực của dân tộc. Chúng ta nên thưởng thức thức quà riêng biệt của đất nước như thế nào để giữ gìn nét đẹp văn hóa này?
Phần II: Đọc kĩ bài thơ “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh và trả lời câu hỏi:
Câu 1: Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào? Em có nhận xét gì về thể thơ của bài ?
Câu 2: Cảm hứng của tác giả trong bài thơ được khơi gợi từ sự việc gì? Mạch cảm xúc của bài diễn biến ra sao?
Câu 3: Câu thơ “Tiếng gà trưa” được lặp lại mấy lần trong bài? Dụng ý của tác giả khi lặp lại câu thơ đó? Nêu ý nghĩa nhan đề “Tiếng gà trưa”.
Câu 4. Viết một đoạn văn khoảng 12 câu trình bày cảm nhận của em về khổ thơ cuối cùng trong bài Tiếng gà trưa. Trong đoạn văn có dùng ít nhất một cặp từ trái nghĩa và một câu trần thuật đơn có từ là. Gạch chân và chú thích.
Từ văn bản "Một thức quà lớn của lúa non", em đã rút ra bài học gì cho bản thân
Cảm của tác giả thể hiện trong văn bản thức quà của lúa non: cốm Giúp mình đi mai nộp gấp rồi
- Xác định tên tác giả - tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác, phương thức biểu đạt, thể loại, giải nghĩa từ, giá trị nội dung và nghệ thuật đặc sắc của các văn bản "Cảnh khuya";"Qua đèo ngang";"tiếng gà trưa";"Một thứ quà của lúa non: cốm" - Cảm nhận bức tranh thiên nhiên và tâm trạng của Bà Huyện Thanh Quan qua bài “Qua Đèo Ngang”. - Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên Việt Bắc và tình cảm của Bác Hồ qua bài thơ “Cảnh khuya” - Văn bản “Một thứ quà của lúa non: Cốm”: chú ý phân tích nguồn gốc hình thành của cốm và tình cảm trân trọng, nâng niu của nhà văn đối với thức quà riêng biệt của đất nước. - Phân tích giá trị phép điệp ngữ, quan hệ từ, đại từ trong văn bản“Tiếng gà trưa”, văn bản “Cảnh khuya” MONG CÁC BẠN LÀM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN =))
"Cốm không phải thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ: trong màu xanh của cốm, cái tươi mát của lá non, và trong cái chất ngọt của cốm, cái dịu dàng thanh đạm của loài hoa thảo mộc. Thêm vào cái mùi hơi ngát của lá sen già, ướp lấy từng hạt cốm một còn giữ lại cái ấm áp của những ngày mùa hạ trên hồ."
Câu 1: Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ trong ngữ liệu trên.